Top 8 # Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa Ngày Rằm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa Văn Khấn Thần Tài Thổ Địa Hàng Ngày

Văn khấn cúng Thần tài Thổ địa Văn khấn Thần Tài Thổ Địa hàng ngày

Văn khấn cúng Thần tài Thổ địa hàng ngày

Văn cúng gia tiên ngày rằm tháng bảy Những kiêng kỵ nên tránh khi đi chùa mùng một Cách cúng ngày vía Thần Tài đúng cách Cách làm mâm cơm cúng rằm tháng 7

VĂN KHẤN THẦN TÀI THỔ ĐỊA MÙNG 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG

1. Ý nghĩa của việc cúng Thần tài, Thổ địa

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt…

2. Sắm lễ cúng Thần tài, Thổ địa

Lễ cúng vào ngày Mồng Một (lễ Sóc) và lễ cúng vào chiều tối ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: Hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng. Ngoài lễ chay cũng có thể cúng thêm lễ mặn vào ngày này gồm: Rượu, thịt gà luộc, các món mặn.

Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ, cầu xin lễ vật có thể rất giản dị: hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước.

3. Văn khấn thần tài, thổ địa ngày 15 và mùng 1 hàng tháng

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là …………………………………………….Ngụ tại………………………………………………….

Hôm nay là ngày…… tháng……. năm……..

Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

4. Bài khấn Ông địa, Thần tài hàng ngày

Lạy Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.

Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.

Ở tại ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.

Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chư vị cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).

Mọi việc vuông tròn, con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).

Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.

Khấn xong, vái hay lạy ba cái.

Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa

Rate this post

cungdaythang.com – Trong tín ngưỡng dân gian, ai cũng tin rằng Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là các gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài. Và người ta tin rằng trong ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hằng năm, nếu sắm lễ thờ cũng sẽ rước lộc may mắn cho cả năm…

Đang xem: Cúng rằm tháng 8 thần tài thổ địa

Theo truyền thuyết, chuyển kể rằng ngày xưa dưới trần gian không Thần Tài mà chỉ có Thần Tài ở trên trời, người là vị thần cai quản tài lộc, tiền bạc. Do một lần đi chơi, nhậu xỉn, Thần Tài say quá không làm chủ bản thân nên đã rơi xuống trần gian, ngất xỉu do đầu va vào đá. Mọi người thấy Thần Tài ăn mặc như diễn viên tuồng cải lương thì lột sạch quần áo, mũ nón đem bán. Thần Tài tỉnh dậy không nhớ mình là ai nên đi lang thang ăn xin khắp nơi.Vào đến một cửa hàng kinh doanh nọ, ông thấy chủ cửa hàng buôn bán gà vịt ế ẩm, Thần Tài được mời vào ăn. Kỳ lạ thay, từ khi Thần Tài vào ăn thì khách ở đâu ùn ùn kéo tới, người bán hàng thấy vậy, ngày nào cũng mời thầy tài đến ăn. Có lẽ từ đây mà có câu Thần Tài gõ cửa. Mọi người dân buôn bán quanh vùng coi Thần Tài như báu vật, liền lập bàn thờ để cúng.

Để tưởng nhớ Thần Tài, mọi người lựa chọn ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch, tức ngày Thần Tài bay về trời để làm lễ cúng. Tuy nhiên bình thường mọi ngày, nhiều người vẫn cúng hoa quả, trái cây, bánh kẹo đầy đủ để mong một ngày làm ăn thuận lợi, buôn may bán đắt.Cúng Thần Tài thường có những thứ sau: 1 bình hoa tươi, 1 con tôm, 1 con cua, 1 miếng thịt lợn luộc, 1 con cá lóc nướng, 1 bộ tiền vàng, 1 đĩa trái cây tươi, 1 bình rượu.Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn, thành đạt…Việc làm lễ vía Thần Tài vào ngày mùng 10 tháng Giêng hàng năm được cho là rất quan trọng bởi theo quan niệm dân gian, có đón Thần Tài mới bổ sung thêm được tài lộc trong năm.

Ngày vía Thần Tài mua vàng?

Ý nghĩa ngày Thần Tài là gì, có lẽ sau khi đọc nguồn gốc, sự tích ngày Thần Tài, mọi người cũng sẽ phần nào đoán được về ý nghĩa ngày Thần Tài. Ngày mà tất cả mọi người những người làm ăn buôn bán, kinh doanh sẽ làm lễ cúng với mục đích mong muốn sang một năm mới sẽ có nhiều thuận lợi hơn, có nhiều tài lộc, tiền bạc hơn.

Theo truyền thống của người Việt Nam cũng như nhiều nước khác, vàng luôn được coi là báu vật, là thứ cực kỳ quan trọng, nó không chỉ có giá trị thiết thực mà nó còn mang ý nghĩa của sự phú quý giàu có, cát tường, may mắn.

Bởi vậy ngày vía Thần Tài, người dân sẽ mua vàng vào ngày màu để cầu mong sự may mắn, một năm mới tiền bạc rủng rỉnh, tiền tiêu không thiếu, buôn bán thuận lợi. Vào ngày này bạn sẽ thấy mọi người xếp hàng trước các cửa tiệm vàng.

Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 7 Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 8 Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 9 Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 10

Lên đầu trang

Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 11

Bài Cúng Rằm Tháng 8 Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa 12

Văn Khấn Cúng Thần Tài, Thổ Địa

Ngày vía Thần Tài hàng năm, tất cả mọi nhà, công ty, cửa hàng… đều sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài, cũng như Thần Thổ Địa để cầu mong năm mới làm ăn được thịnh vượng. Đây là một thủ tục thuộc về tâm linh vì các gia đình thương tin rằng thần tài giống như vị thần mang lại may mắn, cũng như tài lộc cho gia đình của mình chính vì thế mà không những ngày lễ tết mà ngay cả ngày thường gia chủ cũng tiến hành bái lễ thần tài, thổ địa và thắp hương cho những thần thổ địa nhằm mong muốn đem đến tiền tài, may mắn trong việc buôn bán, cũng như làm ăn.

Lễ cúng Thần Tài, Thổ Địa

Lễ cúng Thần Tài, Thổ Địa phải chăm chút cho thật kỹ thì mới mong được kết quả tốt. Hầu hết các vị thần đều dùng mặn, đặc biệt duy chỉ Thần Tài, Thổ Địa là vừa dùng đồ mặn cũng như đồ chay. Lễ cúng nửa năm đầu là đồ mặn, từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm là đồ chay. Thường ngày cần đốt nhang mỗi sáng khoảng từ 6h – 7h và chiều tối thì từ 6h – 7 giờ, mỗi lần nên đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng. Tránh việc để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế trên bàn thờ Thần Tài. Cũng như hàng tháng phải thường xuyên lau bàn thờ cũng như tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng hoặc ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Phải nhớ khăn lau và tắm cho Thần Tài thì tuyệt đối không được dùng vào việc khác.

Khi thỉnh tượng các Thần Tài, Thổ Địa từ ngoài cửa hàng về, cần phải gói bọc kĩ càng trong giấy đỏ, hoặc trong một cái hộp thật sạch sẽ, rồi đưa vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, sau đó mời Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Địa. Khi về nhà phải dùng nước lá bưởi rửa và đặt trên bàn thờ, rồi mua thêm đồ cúng về cúng khấn là được, rồi những lần sau cúng vái bình thường. Tất cả những ai muốn thờ Thần Tài Thổ Địa đều phải thực hiện như trên, Thần Tài, Thổ Địa mới có linh khí.

Một số lưu ý khi chuẩn bị đồ lễ

Hương: có một số nơi cho rằng thắp vào sáng, nhưng cũng có nơi cho rằng cần thắp vào lúc chiều tối, mà thực ra là không cần thiết và không có quy định cụ thể. Cũng có thể chọn giờ tốt để cúng lễ trong ngày hoặc chọn ngày sao tốt đến để kích hoạt trường khí thêm phần dễ hơn. Hoa: bbình hoa có thể bằng thủy tinh, gốm sứ… đều được. Chỉ nên chọn hoa tươi, hoa có nụ và có hương thơm càng tốt. Không nên dùng hoa giả. Đèn, nến: đèn cúng là đèn thật như đèn dầu, nến. Không dùng đèn nhấp nháy, đèn điện… vì đều tạo ra trường khí xấu, ảnh hưởng đến việc thờ cúng. Nước: chén để nước phải rửa thật sạch trước khi lấy nước mới. Cần dùng một chén nước là đủ, chứ không cần ba hay năm chén. Nước không để quá đầy, cần cách miệng chén khoảng 1 cm. Cẩn thận không để nước tràn ra hoặc đổ lên bàn.

Một số chú ý khi dùng văn khấn thần tài thổ địa

Theo tục lệ xưa, cứ vào ngày mùng một, mùng mười và ngày rằm hàng tháng là gia chủ sẽ làm lễ, thắp hương rồi chuẩn bị văn khấn xin tài lộc rồi may mắn và những bình an cho gia đình. Lễ được chuẩn bị có những thứ như là hương, hoa, quả thông thường hoặc cũng có thể có cỗ mặn như thịt gà luộc, rượu hoặc những món khác. Điều lưu ý khác là trên bàn thờ nhất định phải luôn được dọn dẹp sạch sẽ, không được để lá úa, hoa úa lên trên bàn thờ. Ngoài ra vấn đề thắp hương để cầu xin thần tài phải được tiến hành vào buổi chiều tối. Nếu bát hương đầy chỉ đến 23 tháng chạp mới được rút chân nhang.

Văn khấn Ông địa, Thần tài

Lạy những Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, các ông chủ gia bà chủ đất, cùng phần hương linh khuất mặt khuất mày và những vị Tiền chủ Hậu chủ.

Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.

Nay cư trú ở ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.

Khấu xin Thành Hoàng, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho tấm lòng thành khấn vái, cầu xin quý chư vị ban cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).

Mọi việc xin được vuông tròn, nay con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).

Con cũng xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, cùng chư vị Tiền chủ cũng như Hậu chủ chứng giám cho tấm lòng thành khấn vái. Kính bái.

Sau khi khấn thì vái hay lạy ba cái.

Văn Khấn Thần Tài, Thổ Địa

Ở Việt Nam, vào ngày mùng 1 (Ngày sóc) và ngày rằm (Ngày vọng) hàng tháng, các gia đình thường làm lễ cúng Thần Tài Thổ Địa, các vị thần và gia tiên để xin cho mọi người trong gia đình có sức khỏe dồi dào, cuộc sống gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt. Tuy nhiên hầu hết mọi người đã khấn sai hoặc không biết bài văn khấn chuẩn cho những ngày này. Khoa Học Tử Vi xin đưa ra bài văn khấn đầy đủ và đúng nhất cho mọi người tham khảo

Ngày Sóc: ngày bắt đầu cho một tháng âm lịch mới

Ngày Vọng: ngày rằm (ngày 15) của tháng âm lịch, là ngày mặt trời và mặt trăng đối xứng nhau ở 2 cực. Theo quan điểm của người xưa, vào ngày này mặt trời và mặt trăng nhìn rõ nhau, thông suốt ánh sáng của nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn con người, đẩy lùi mọi đen tối, vẩn đục trong tâm trí. Nhờ xự thông suốt giữa mặt trăng và mặt trời mà ông bà, thần linh và tổ tiên sẽ thông thương được với con người, mọi lời cầu nguyện sẽ được người ở thế giới khác lắng nghe và phù hộ.

Ngáy Sóc và ngày Vọng còn mang ý nghĩa Cát Tường, đây đều là những ngày tốt nhất trong tháng. Do đó, hầu hết mọi người đều lựa chọn những ngày này làm ngày làm lễ cúng khấn tổ tiên, ông bà, Thần Tài, Thổ Địa để tỏ lòng nhớ ơn những người đã mất, cầu mong cho các thành viên trong gia đình có cuộc sống yên lành, hạnh phúc.

Lễ vật cúng ngày mống 1 và ngày rằm hàng tháng thường đơn giản, chủ yếu là lễ chay:

Hương

Trầu cau

Hoa Quả (không dùng quả xanh)

Tiền vàng

Nước ( không dùng nước lã) và Rượu

Nếu muốn cúng mặn có thể thêm thịt gà luộc

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Thần Quân

– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần

– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là: …………………………… Ngụ tại: ……………………………… Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Sau đó chờ hết hương, khi nào hạ quả thì hạ nước, hạ hoa, nước thì uống đi, hoa thì không để héo trên bàn thờ. Nước muốn uống thì phải đổ sang cốc khác mới được uống. Không uống trực tiếp cốc làm lễ. Chú ý: Sai sẽ không có lộc.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.

– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là: ……………… Ngụ tại: ……………………………….. Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)