Top 6 # Văn Khấn Cúng Vong 49 Ngày Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn 49 Ngày Mất

Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Bài Khấn 49 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn 21 Ngày, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn Ngay 23, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn 50 Ngày, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Bài Khấn Hàng Ngày, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Công Văn Của Bộ Gd-Đt Số 7632/bgd-Đt-gdth Ký Ngày 29/8/2005 Về Việc Hướng Dẫn Học Hai Buổi/ngày ở Bậ, Ngày Quy Định Số 104-qĐ/qutw Ngày 16/02/2017 Của Quân ủy Trung ương, Quy Định Số 126-qĐ/tw Ngày 28/02/2018 Của Bộ Chính Trị, Hướng Dẫn Số 19-hd/btctw Ngày 12/9/2019 Của , Quy Định Số 126-qĐ/tw Ngày 28/02/2018 Của Bộ Chính Trị, Hướng Dẫn Số 19-hd/btctw Ngày 12/9/2019 Của, QĐ 281/cp Ngày 1/9/1980ong Quân Đội Thực Hiện Theo Quy Định Tại Thông Tư Số 13/nv Ngày 4/9/1972 Của , QĐ 281/cp Ngày 1/9/1980ong Quân Đội Thực Hiện Theo Quy Định Tại Thông Tư Số 13/nv Ngày 4/9/1972 Của, 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, 2, 3;, Công Văn Số 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Và Hướng Dẫn Số 30-hd/btctw, Ngày 09/02/2015 C, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Và Hướng Dẫn Số 30-hd/btctw, Ngày 09/02/2015 C, Bài Thu Hoạch Nghỉ Quyết 55 Ngày Ngày 11-02-2020, Nghị Quyết 51-nq/tw Ngày 5/9/2019q/tw Ngày 20/7/2005, Bài Khấn Giỗ ông Nội, Bài Khấn Giỗ Đầu, Bài Khấn Hay, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Hạ Bàn Thờ, Bài Khấn Gọi Hồn, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn M 1, Bài Khấn Hồ Ly, Văn Khấn 03/03, Khấn Ra Hè, Văn Khấn 01 Tết, Bài Khấn Mẫu, Văn Khấn, Bài Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Khấn Lễ, Bài Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn Hôm Rằm, Bài Khấn Đổ Sàn, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn Giỗ Cha, Từ Văn Bản Lao Xao Của Duy Khán, Bài Khấn, Bài Khấn 1 Tết, Bài Khấn 5/5, Bài Khấn Ban Thần Tài, Bài Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Ban Mẫu,

Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Bài Khấn 49 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn 21 Ngày, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn Ngay 23, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn 50 Ngày, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Bài Khấn Hàng Ngày, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết,

Cách Cúng 49 Ngày: Sắm Lễ, Mâm Cúng, Văn Khấn

Cúng 49 ngày là gì? Ý nghĩa lễ cúng 49 ngày

Cúng 49 ngày là một kiểu tín ngưỡng từ xưa đến nay đối với người đã mất, nó được xem là buổi lễ cúng giỗ đầu tiên và quan trọng của người còn sống đối với người đã khuất. Cúng 49 ngày còn được gọi là cúng “chung thất”, người ta sẽ lấy vía đàn ông để tính, 1 vía tương đương với 7 ngày, 7 vía là 49 ngày. Lễ cúng 49 ngày nhằm mục đích làm cho linh hồn người đã khuất được mát mẻ.

Người nào theo đạo Phật sẽ mang linh hồn người đã khuất về chùa để nương nhờ cửa Phật cho nên họ thường làm lễ cúng 49 ngày tại chùa cho linh hồn mau chóng được siêu thăng tịnh độ.

Phong tục cúng 49 ngày dựa vào thuyết Phật giáo, người ta cho rằng âm hồn sau khi đã qua đời sẽ phải trải qua 7 lần phán xét, mỗi lần phán xét sẽ kéo dài suốt 7 ngày. Sau khi được phán xét, linh hôn phải đi qua 1 điện lớn ở âm ti và phải trải qua thời gian 7 tuần thì vong hồn mới được siêu thoát. Khoảng thời gian này người nhà vong hồn sẽ mang vong hồn vào chùa để nương nhờ cửa Phật.

Buổi cúng giỗ 49 ngày được xem là buổi cúng vô cùng quan trọng với mục đích thể hiện sự thành kính, thương xót và tưởng nhớ đến người đã khuất. Trong khoảng thời gian 49 ngày đó, thân nhân của người đã khuất sẽ dâng cơm cúng hàng ngày để vong hồn được no đủ. Điều này được dạy trong kinh Phật để các Phật tử làm theo, đây được xem là phong tục văn hóa đẹp đẽ chứ không có gì là sai trái.

Sắm lễ cúng 49 ngày đầy đủ

Khi cúng 49 ngày người ta rất kỵ việc sát sanh vì việc sát sanh sẽ càng làm liên lụy khổ quả cho người chết.

Trong kinh Phật có nói: ” Thân trung ấm nếu một phen thấy được việc ấy lập tức bảo thôi; nhưng ngặt nỗi âm, dương cách trở, người thân gia đình không thể nào nghe được, vẫn trở lại sát sanh như thường. Kẻ chết không thể ngăn nổi sân niệm khởi lên, liền phải đọa vào địa ngục.” Cho nên người sắp đặt cúng tế cần phải cẩn thận chú ý.

Khi làm lễ cúng tế 49 ngày, người nhà nên cúng những thức ăn chay, hương, hoa, sữa, bánh trái, không được sát sinh, cúng mâm mặn.

Kinh Địa Tạng cũng có nói: ” Làm những việc sát hại, cho đến bái tế quỷ thần đã không có một mảy may phước đức, không có lợi gì mà còn kết thêm tội lỗi sâu nặng cho người chết.

Dù cho người chết, đời sau hoặc đời này có thể chứng được Thánh quả, hoặc sanh lên Trời, nhưng khi lâm chung bị gia đình làm những ác nhân ấy (tức là nhân sát hại) làm cho họ phải liên lụy nhiều bề, chậm sanh về chỗ lành. Huống chi kẻ chết đó khi sống còn chưa từng làm một chút việc lành, chỉ một bề nương theo gốc nghiệp mà tạo tác, theo lý phải chịu vào ác thú. Nỡ nào gia đình người thân lại gây thêm nghiệp cho họ?”. Vậy khi cúng 49 ngày, người thân cần chuẩn bị:

– Theo quan niệm của Kinh Địa Tạng thì tuyệt đối không sát sanh, không dùng đồ mặn mà thay vào đó là các món chay, xôi, bánh trôi,… kèm với hương, hoa, sữa, bánh kẹo và trái cây tươi.

– Còn theo Lương giáo thì họ cho rằng cúng 49 ngày cũng như các lễ cúng khác, họ không quá khắt khe trong việc cúng chay hay mặn mà chỉ kiêng kỵ cúng các món như thịt mèo, thịt chó, thịt bò. Thủ tục cúng 49 ngày của họ cũng tương tự như các buổi lễ cúng khác bao gồm:

Tiền, vàng từ 15 sấp trở lên

Quần, áo từ 2 đến 3 bộ cho người đã khuất

Văn khấn lễ cúng 49 ngày

Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Hôm nay là ngày………..tháng………..năm…………. (âm lịch), tức là ngày………….tháng………..năm…….. (dương lịch). Tại địa chỉ:………….. Con trai trưởng là: …………… Vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là Mẹ)/Vâng theo lệnh của phụ thân (nếu là Cha), các chú bác, anh rẻ cùng chị gái, em trai em gái và các dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy. Hôm nay nhân ngày lễ Chung Thất theo nghi lễ cổ truyền, kính cẩn sắm các lễ vật dâng lên bao gồm : Đọc tên các lễ vật đã sắm. Kính dâng lễ mọn với tấm lòng thành. Trước linh vị hiển chân linh. Xin kính cẩn trình thưa rằng: Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế (nếu là người Cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế (nếu là người Mẹ). Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng biết là bao. Mất lâu nay thở than trầm mơ màng. Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng hớn hở chừng nào. Thác thời kể tháng kể ngày buồn tênh mọi lẽ. Tính đến nay Chung Thất tới tuần. Lễ bạc nhưng tâm thành gọi là có nén nhang. Xin mời hiển Xin mời hiển Xin mời hiển Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về tâm hưởng. Kính cáo: Liệt vị Tôn Thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ và toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp. Nam mô A di Đà phật Nam mô A di Đà phật Nam mô A di Đà phật

Những điều cần nhớ trong lễ cúng 49 ngày

Kể từ ngày người thân qua đời, người nhà nên cử hành một lần hóa vàng mã tế điện vào mỗi 7 ngày, tổng cộng bảy bảy bốn mươi chín ngày được gọi là ” Đầu bảy”, “Hai bảy”, “Tam bảy”, “Bốn bảy”, “Năm bảy” , “Sáu bảy” , “Mạt bảy”.

Người ta quan niệm một người có 3 hồn bảy vía, mỗi năm sẽ đi 1 hồn, 7 ngày đi 1 phách, 3 năm hồn tẫn, 49 ngày phách tan nên phải quá 7 kỳ và 3 năm mới được coi là đoạn tang. Trong 7 kì, tang gia ở cửa lớn phải treo lồng đèn màu trắng, mặc đồ tang, đầu nhà bày linh vị, dâng hương, kính rượu, tế điện, hóa vàng mã.

Trong 7 lễ này thì “Tam bảy” và “Mạt bảy” là hai lễ quan trọng nhất con cháu phải khóc lớn để tỏ lòng thương tiếc đối với người đã khuất. “Mạt bảy” hay “tẫn bảy” tang gia phải làm lễ tụng kinh sám hối, người quen tặng hương, sáp, vàng mã dâng lên tế điện.

Ở tuần đầu tiên, bạn bè tri kỷ thân thiết ngồi cạnh suốt đêm. Cho đến tuần thứ 5 hoặc thứ 6 nên thỉnh tăng lữ hoặc đạo sĩ đến siêu độ, có cả người nhà và bạn bè tham dự.

Nếu những tuần đốt bảy ở trên trùng với ngày 7, 17, 27 âm lịch thì tức là “trùng bảy” hoặc “phạm bảy”. Người ta quan niệm vong hồn “phùng bảy có tai, trùng bảy gặp nạn”. Nếu gặp trường hợp này thì nên dời lễ lại sau 1 ngày.

Theo phong tục cúng lễ 49 ngày, người nhà sẽ đốt 1 chiếc ô cho người đã khuất nhằm hiệp trợ vong hồn, tránh khỏi nạn tai hoặc khi khiêng quan tài người ta sẽ che ô lọng trên đầu cũng là một cách hóa giải.

Sau 49 ngày có cúng cơm nữa không?

Sau 49 ngày cũng là lúc thần thức tìm được cảnh giới tái sanh, thường họ sẽ sanh về 1 trong 6 cõi lục đạo (trời, a tu la, người, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục), từ đó sự thọ dụng của họ cũng khó sự thay đổi khác biệt.

Sau 49 ngày, khi thần thức đã tái sanh thì không cần cúng cơm nước hàng ngày như trước đây. Tuy nhiên, theo phong tục người Việt thì làm mâm cỗ cúng 49 ngày cho người đã khuất còn thể hiện tấm lòng thành kính của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Cho nên cứ vào mỗi ngày giỗ hoặc lễ tết thì người ta thường làm mâm cơm cúng cùng với hoa quả để kính dâng ông bà, tổ tiên.

Chúng ta không nên quá câu nệ vào hình thức cúng kiếng như thế nào mà chỉ cần luôn giữ tâm niệm “lễ bạc nhưng lòng thành” để tưởng niệm đến người đã khuất.

Xem Lịch Âm – Lịch Vạn Niên

Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ Người Mất Và Cách Sắm Lễ Cúng 49 Ngày

Lễ cúng 49 ngày ngoài mộ người ất là một nghi lễ truyền thống của nước ta. Đúng 49 ngày sau khi người thân mất đi, gia chủ cùng gia quyến, người thân sắm lễ, dâng hương làm lễ cúng 49 ngày ngoài mộ người mất. Vậy làm lễ cúng thế nào cho đúng? Dưới đây sẽ chia sẻ cách sắm lễ cùng bài văn khấn 49 ngày ngoài mộ chuẩn nhất.

Cách sắm lễ cúng 49 ngày ngoài mộ

Khi làm lễ cúng 49 ngày ngoài mộ người mất, gia chủ cần chuẩn bị những món đồ lễ dưới đây:

Tiền vàng từ 15 sấp trở lên, quần áo từ 2 – 3 bộ cho người đã khuất.

Một số loại vàng mã là những đồ dùng cần thiết cho con người như ở dương gian.

Mâm cơm gồm có các món ăn quen thuộc như thịt cá, xôi…

Nước, rượu, nhang đèn, hoa, trái cây.

Chuẩn bị mâm cơm cúng, lễ vật cúng 49 ngày ngoài mộ người mất

Lưu ý:

Không bao giờ cúng thịt chó, thịt bò và thịt mèo

Đối với người miền bắc thì người thân chỉ được khóc theo hướng dẫn của thầy cúng. Không nên khóc quá nhiều sẽ khiến vong linh bị vướng bận trần gian.

Bài văn khấn 49 ngày ngoài mộ

Bài văn khấn 49 ngày ngoài mộ còn gọi là văn khấn Chung thất hoặc thất tuần. Khi đã chuẩn bị đồ lễ, gia đình người mất ra mộ, thắp hương khấn bái và đọc bài văn khấn dưới đây:

Nam mô A di đà phật!

Nam mô A di đà phật!

Nam mô A di đà phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày………..tháng………..năm…………. (âm lịch), tức là ngày………….tháng………..năm…….. (dương lịch).

Tại địa chỉ:…………..

Con trai trưởng là: ……………

Vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là Mẹ)/Vâng theo lệnh của phụ thân (nếu là Cha), các chú bác, anh rẻ cùng chị gái, em trai em gái và các dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Hôm nay nhân ngày lễ Chung Thất theo nghi lễ cổ truyền, kính cẩn sắm các lễ vật dâng lên bao gồm : (Đọc tên những món đồ lễ đã chuẩn bị ở trên)

Kính dâng lễ mọn với tấm lòng thành.

Trước linh vị hiển chân linh.

Xin kính cẩn trình thưa rằng:……….

Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế (nếu là người Cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế (nếu là người Mẹ). Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng biết là bao. Mất lâu nay thở than trầm mơ màng. Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng hớn hở chừng nào. Thác thời kể tháng kể ngày buồn tênh mọi lẽ.

Tính đến nay Chung Thất tới tuần. Lễ bạc nhưng tâm thành gọi là có nén nhang.

Xin mời hiển……….

Xin mời hiển……….

Xin mời hiển……….

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về tâm hưởng.

Kính cáo: Liệt vị Tôn Thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ và toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô A di Đà phật!

Nam mô A di Đà phật!

Nam mô A di Đà phật!

Bài 3: Bài Lễ Cúng Cơm Vong Linh Hàng Ngày Trong Vòng 49 Ngày (Tác Giả: Hoàng Văn Trường…)

– Thành tâm dâng hoa quả, chén nước, cơm canh bữa trưa và bữa tối trong vòng 49 ngày.

– Cúng cơm trong vòng 49 ngày là để vong linh cảm nhận được sự quan tâm của con cháu, người sống với họ. Trong 49 ngày sau khi mất, vong linh sẽ được hội đồng địa phủ đưa về nhà hàng ngày để hồi ức lại 1 kiếp tu hành. Và đến ngày thứ 49 thì vong linh sẽ được xét xử và phân đến các cảnh sống khác nhau. Do đó chỉ cúng cơm trong 49 ngày đầu khi mất. Việc cúng cơm giúp vong linh và con cháu dần quên đi khổ đau của sự sinh ly tử biệt mà vẫn thể hiện được sự báo hiếu và ân nghĩa giữa người ở và người thoát tục cõi trần nhân sinh.

Phần 2: Thực hiện nghi lễ:

Châm 1 hay 3 nén nhang rồi tụng 3 bài chú trước khi tấu lễ:

Tụng 3 lần bài Tịnh độ tâm:

“Nam mô A Di Di Đà Phật”

Tụng 3 lần bài NHẬT SƯ – TÂM CHÚ:

Tụng 3 lần bài Địa Phật Tâm Chú:

13. Trùng – Lai -Lượng kiếp, Cửu trùng – Lục căn Tàtinh – Ma đạo, bất phân ranh Tiếp tục chắp tay lạy 3 lạy xong rồi đọc bài lễ: CON NIỆM NAM MÔ A DI DI ĐÀ PHẬT (3 LẦN)

– Ứng linh Hoàn đạo, hoàn lực hậu thế, nghĩa nguồn chữ đạo.

– Con lạy 9 phương trời, 10 phương chư phật, chư phật 10 phương.

– Con lạy chân linh quan thần linh, chân linh quan thổ địa, chân linh quan táo quân, chân linh chư vị thần tài “điền thổ tại đất”.

Cõi trần nhân sinh, chữ nhân con cháu, dòng họ, dòng tộc “họ…”. Nối thừa tự: Con trần “họ tên người lễ”, thiên địa hợp nhân (địa chỉ nhà ở…), nhân sinh tâm, nhân tâm, “hoàn tâm – đạo lễ”. Đạo.

“Làn hương trầm – gió thoang thoảng”

Trong sự: “Ngũ đạo tào khang – an khang thịnh vượng”

Con trần: “Họ tên người lễ”, xin chí tâm hành thiện hồi hướng vong linh. Đạo.

CON NIỆM NAM MÔ A DI DI ĐÀ PHẬT (3 LẦN)