Top 14 # Văn Khấn Cúng Xin Sửa Nhà Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn Xin Sửa Nhà

Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Phủ Dầy, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Đền Phủ, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dời Mộ, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khấn Mở Cửa Mả, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Nhà, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Lễ Mẫu, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn 2 ông Thần Tài, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Lễ, Đơn Xin Hỗ Trợ Khó Khăn, Văn Khấn 16, Văn Khấn 2, Văn Khấn 2 Tết, Văn Khấn 2/16, Văn Khấn 23, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn 27/7, Các Bài Khấn âm Hán, Ca Sĩ Văn Khấn, Văn Khấn 3 Tết, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Văn Khấn 3.3, Văn Khấn 3/3, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Văn Khấn 15/8, Văn Khấn 15 Rằm, Văn Khấn 15, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Đơn Kêu Cứu Khẩn Cấp, Mẫu Đơn Tố Cáo Khẩn Cấp, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Từ Văn Bản Lao Xao Của Duy Khán, Văn Khấn, Văn Khấn 01 Tết, Văn Khấn 03/03, Văn Khấn 1, Văn Khấn 1 Tết, Văn Khấn 1/7 âm, Văn Khấn 1/8, Văn Khấn An Vị Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn 12 Bà Mụ, Văn Khấn 30 Tết, Bài Khấn Yên Tử,

Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Phủ Dầy, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Đền Phủ, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dời Mộ, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khấn Mở Cửa Mả, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1,

Văn Khấn Xin Sửa Chữa (Nhà)

Văn Khấn Xin Sửa Chữa (Nhà)

Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!Nam mô Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát!Nam mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát!Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát!Nam mô Đạo Tràng Pháp Hội Thượng Phật Bồ Tát!Con xin kính lạy các Chư Phật, Chư Bồ Tát Ba Đời khắp Mười Phương; các Vị A La Hán, các Vị Thánh Tăng, các Vị Hộ Pháp!

Con xin kính lạy các Chư Vị Gia Thần! Chư Vị Thành Hoàng, các Chư Vị Thần Linh, Thánh Linh, Thần Linh Chủ Quản, Ngài Thổ Công, Thổ Địa và các Chư Hương Linh trong khuôn viên bổn xứ.

Con xin kính lạy các Chư vị, các Chư Hương Linh Cửu Huyền Thất Tổ Nội – Ngoại Hai Bên gia đình của chúng con!

Hôm nay, ngày 10 tháng 4 năm 2018; (tức ngày 25 tháng 02 năm Mậu Tuất); (nhằm ngày Nhâm Thân, tháng Ất Mão, năm Mậu Tuất);Tại: ….. ……………………………………………………………;Con, tên là: ………………….. ; sanh ngày: ……………..;Tại: ……………………………………………………….., Việt Nam;Hiện ở tại: ……………………………….. ………………., Việt Nam;

Tuy năm nay chúng con không được tuổi cát tường trong xây dựng nhưng có nhu cầu sửa chữa nhỏ (Hạng mục: …………………………………………) nên cùng toàn thể gia đình kêu thay lạy đỡ cho nhau để xin tổ chức cầu cúng các Pháp Lễ, ngưỡng mong Ơn Trên thứ lỗi, giáng lâm, quang lâm đạo tràng pháp để giúp chúng con xin phép tiến hành nghi thức.

Hôm nay nhân ngày giờ lành, tháng tốt, năm cát tường trong xây dựng, chúng con lòng thành, thực hiện Nghi Pháp Lễ.

Kính mong các Ngài chứng minh cho chúng con;

Kính mong Chư Phật, Chư Bồ Tát Ba Đời khắp Mười Phương ban phước gia trì thần lực, tịnh hóa nghiệp chướng cho tất cả những thành viên tham dự Nghi Pháp Lễ hôm nay và cho cuộc đất này, cho Bổn Xứ này, không gian này, địa điểm này mãi mãi về sau; Xin các Ngài gieo nhân lành, duyên lành, và Chủng Tử Như Lai cho các thành viên trong gia đình, thôn xóm của chúng con và cho các Chư vị đang hiện diện, cư trú trong khu vực, trong bổn xứ này!;

Kính mong Chư Phật, Chư Bồ Tát, các Thánh Tăng, các A La Hán, các Hộ Pháp! ; Và kính mong các Chư Vị Gia Thần, các Chư Vị, Chư Hương Linh gia hộ, độ trì, giúp cho chúng con và đội ngũ thầy thợ, anh em công nhân thi công được: tổ chức pháp lễ thành công, tốt đẹp, thuận lợi, an toàn, đoàn kết và đảm bảo các kế hoạch, tiến độ của công trình;

Giúp cho các cộng sự, hàng xóm láng giềng của chúng con được Mạnh Khỏe, Bình an, Hạnh phúc, Tài Lộc, Đoàn kết, Thương yêu, Hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau hướng đến mục tiêu phát triển và một cuộc sống chất lượng, được tịnh hóa nghiệp chướng, chướng duyên, được trợ duyên để vượt qua chướng ngại, sống có ích, giúp ích cho chính mình, cho gia đình và xã hội.

Nam mô A Di Đà Phật! (03 lần).

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! (03 lần).

Xin cho gia đình chúng con được: mạnh khỏe, bình an, hạnh phúc, may mắn, cát tường, phúc lộc thọ trường, khang ninh thịnh vượng, được giảm/giải mọi nghiệp chướng, chướng duyên và bệnh tật, có một cuộc sống chất lượng cao.

Con xin Sám Hối, Hồi hướng và chú nguyện cho sự giác ngộ giải thoát và vãng sanh cực lạc, sự tịnh hóa nghiệp chướng, chướng duyên nhiều đời nhiều kiếp cho các: Chư Vị Gia Thần, Chư Vị Thành Hoàng, các Chư Vị Thần Linh, Ngài Thổ Công, Thổ Địa và các Chư Vị, Chư Hương Linh – Vong Linh – Vong Nhơn trong khuôn viên bổn xứ; các Chư vị, các Chư Hương Linh, Vong Linh, Vong Nhơn Cửu Huyền Thất Tổ Nội – Ngoại của chúng con, các gia đình các thành viên trong cộng đồng thôn xóm chúng con!

Chúng con trẻ người, non dạ, sự hiểu biết về thế giới tâm linh còn hạn chế nên có phạm phải lỗi lầm gì thì kính mong Bề Trên thương tình lượng thứ cho chúng con.

Nam mô A Di Đà Phật! (03 lần)

Om Ma Ni Pad Me Hum! (x lần).

Lưu ý:– Có thể chỉ cần dâng nhang rồi nhìn vào văn này mà khấn; (Nhưng nếu vậy thì sửa văn lại, tránh không nói đến cúng, lễ vật, …)– Nếu có cúng thì sắm Lễ: Chỉ sắm sửa lễ bạc (đơn giản);– Giờ: ; Tránh giờ Sát Chủ;– Cúng – khấn 03 tuần (lần); Khấn cúng lần 01 xong, lấy búa gõ vào mấy góc tường cần làm việc để làm phép, sau đó thì bàn giao cho thợ thầy.

Sửa Nhà Có Cần Phải Xin Giấy Phép Sửa Chữa Nhà Không ?

Sửa nhà có cần phải xin giấy phép sửa chữa nhà không?

Đánh giá của khách hàng về Việt Quang

Sửa nhà có cần phải xin giấy phép sửa chữa nhà không?

Chúng tôi với đội ngũ kĩ sư, kiến trúc sư và công nhân lành nghề, kinh nghiệm thiết kế và thi công lâu năm. Thời gian qua chúng tôi đã thiết kế thi công sửa chữa rất nhiều ngôi nhà cũ trên địa bàn Tp HCM và được nhiều Gia chủ đánh giá cao về chất lượng phục vụ cũng như sự nhiệt tình tận tâm của chúng tôi.

Đáp ứng nhu cầu của đại đa khách hàng có nhu cầu sửa chữa, cải tạo nhà ở, chúng tôi xin trả lời câu hỏi của một số Quý khách hàng như sau:

Câu hỏi: Tôi đang chuẩn bị sửa nhà, nâng thêm 1 tầng, sơn sửa cải tạo lại toàn bộ căn nhà, liệu tôi có cần phải xin giấy phép sửa chữa nhà không? xin ở đâu? Phường hay Quận, thủ tục như thế nào?

Công ty cổ phần Việt Quang Group chúng tôi xin trả lời các bạn như sau:

Trường hợp như trên nếu như gia đình bạn muốn nâng thêm 1 tầng. Điều này chắc chắn là phải xin giấy phép sửa nhà rồi. Giấy phép xây dựng sửa nhà này do ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP QUẬN nơi nhà bạn đang chuẩn bị sửa nhà sẽ cấp phép cho bạn.

Sửa nhà nâng tầng thường thủ tục xin phép phức tạp hơn giấy phép xây dựng mới. Tại sao lại như vậy?

Khi bạn sửa nhà nâng tầng, tăng diện tích xây dựng, thay đổi kết cấu công trình thì nhà bạn phải có hồ sơ kiểm định móng + giấy phép xây dựng nhà. Hồ sơ này do ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP QUẬN cấp phép.

Thời gian giải quyết thủ tục theo quy định là 21 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ xin giấy phép.

Thủ tục hồ sơ gồm:

Chủ quyền nhà đất;

Bản vẽ xin phép;

Hồ sơ kiểm định móng;

Chứng minh nhân dân + Hộ khẩu, tờ khai thuế trước bạ (tùy từng quận).

Chi phí nộp ngân sách nhà nước khoảng 200.000đ – 500.000đ (chưa tính chi phí bản vẽ).

Thông thường thì ít ai tự mình đi xin giấy phép sửa nhà nâng tầng được. Vì sao?

Hồ sơ giấy phép sửa nhà nâng tầng rất phức tạp, có những Gia chủ đi xin mấy tháng trời mới xong. Nếu có thể thì bạn nên thuê dịch vụ giấy phép, vẽ bản vẽ và xin giấy phép xây dựng nhà. Vì sao phải làm như thế? Vì chỉ có dịch vụ chuyên nghề họ mới hiểu được từng quy định của từng quận. Ví dụ như vẽ như thế nào? nét đậm, nét nhạt ra làm sao? “Rừng nào thì hổ đó”.

Nếu nhà bạn muốn cải tạo nâng tầng, thay đổi kết cấu căn nhà hãy gọi công ty chúng tôi ” Việt Quang Group “. Nhà thầu xây nhà sửa nhà chuyên nghiệp, uy tín, tận tâm, giá cả hợp lý. Chúng tôi sẽ tư vấn, hỗ trợ bạn về vấn đề giấy phép xây dựng.

Thường thì giấy phép xây dựng và hồ sơ kiểm định móng có giá là. Từ 4.000.000đ đến 15.000.000đ. Tùy quy mô, diện tích công trình.

Mâm Lễ Cúng Sửa Nhà Gồm Những Gì? Văn Khấn Cúng Sửa Nhà?

Có phần phải cúng trước khi sửa nhà không?

Hầu như tất cả chúng ta đều biết, trước khi xây nhà, gia chủ phải tiến hành tìm hiểu ngày lành tháng tốt, chọn năm làm nhà phù hợp, thực hiện các thủ tục cần thiết trước khi xây nhà như làm lễ động thổ, xin phép thổ địa, làm lễ cất nóc, nhập trạch,…để bảo đảm có thể nhận được sự cho phép của thần linh, từ đó mang lại vượng khí tối đa cho chính bản thân cũng như các thành viên trong gia đình.

Có phần phải cúng trước khi sửa nhà không?

Xây nhà long trọng và kỹ càng là thế, nhưng khi sửa nhà, không ít người thắc mắc liệu có thật sự cần thiết làm lễ cúng trước khi sửa nhà hay không. Theo phong tục tập quán của người dân Việt Nam ta, dù mua nhà, xây nhà hay sửa nhà, những hoạt động này đều có sự ảnh hưởng nhất định đến không gian, môi trường sống xung quanh ngôi nhà, đặc biệt đối với những yếu tố tâm linh, nguồn khí trong nhà.

Trong tín ngưỡng của chúng ta, vị thần cai quản mảnh đất được gọi là thổ công. Thổ công không chỉ trông coi mảnh đất nơi chúng ta làm nhà, mà còn có “trách nhiệm” giữ lửa cho gia đình, mang đến cuộc sống bình yên và hạnh phúc cho các thành viên.

Bàn thờ Thổ công

Vì vậy, việc cúng trước khi sửa nhà là việc cần thiết. Có thờ có thiêng, có kiêng có lành, việc cúng trước khi sửa nhà không làm mất quá nhiều thời gian của gia chủ nhưng có thể mang lại sự an tâm tốt hơn.

Mâm lễ cúng sửa nhà gồm những gì?

Mâm lễ cúng sửa nhà có thể có những lễ vật khác nhau tùy thuộc vào phong tục tập quán của từng địa phương khác nhau. Tuy nhiên, những lễ vật cúng sửa nhà thường được trưng bày nhiều nhất là:

Mâm ngũ quả: tùy thuộc thời gian cũng như địa phương khác nhau mà các loại trái cây trên mâm ngũ quả không cố định, có thể thay đổi tùy theo gia chủ.

1 tô nước, 1 cút rượu trắng và 1 chén gạo nhỏ.

1 lạng chè (trà).

Đồ nếp: 1 đĩa xôi (xôi đậu, xôi gấc, xôi lạc,…) hoặc bánh chưng, bánh tét.

1 đĩa muối

5 cái oản đỏ

1 bộ tam sinh: trứng luộc, gà luộc và thịt heo luộc.

1 bao thuốc.

1 đinh vàng hoa

5 lễ vàng tiền

1 đĩa 5 lá trầu cùng 5 quả cau hoặc 3 miếng trầu cau têm sẵn

Lọ hoa.

Mâm lễ cúng sửa nhà gồm những gì?

Bài văn khấn sửa nhà như thế nào?

Mỗi một lễ cúng riêng sẽ có một bài khấn riêng để đảm bảo lời khẩn cầu của bản thân gia chủ đến được với thần linh. Sau khi chuẩn bị đầy đủ mâm cúng sửa chữa nhà, gia chủ ăn mặc chỉnh tề, đứng trước bàn thờ thổ công, thắp nhang và lần lượt đọc bài khấn như sau:

“- Nam mô a di Đà Phật – Nam mô a di Đà Phật – Nam mô a di Đà Phật – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương/ – Con kính lạy Hoàn thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần – Con kính lạy Quan Đương niên. – Con kính lạy các tôn thần bản xứ. Tín chủ (chúng) con là:…… Hôm nay là ngày… tháng… năm… tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án. có lời thưa rằng: Vì tín chủ con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ…… là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa. Tín chủ con lòng thành kính mời ngày Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảtnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngày nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành , công việc chóng thành. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. – Nam mô a di Đà Phật – Nam mô a di Đà Phật – Nam mô a di Đà Phật”

Lưu ý trước khi đọc bài văn khấn sửa nhà, gia chủ cần phải vái bốn phương tám hướng trước xong rồi mới quay vào mâm lễ vật đọc bài cúng khởi công sửa nhà.

Trong trường hợp gia chủ cần sửa nhà mà tác động lớn tới ngôi nhà, cần phải đặt mâm lễ lên một chiếc ghế cao hoặc một chiếc bàn con ở giữa khu đất.

Tất cả lễ vật đều được đặt trong một cái mâm nhỏ. Trong trường hợp gia chủ cần sửa nhà mà tác động lớn tới ngôi nhà như đào móng nhà, nâng móng nhà để sửa nhà cũ thành nhà mới, cần phải đặt mâm lễ lên một chiếc ghế cao hoặc một chiếc bàn con ở giữa khu đất.

Sau khi đọc bài văn khấn xong, gia chủ chờ đến lúc nhang tàn rồi lần lượt đốt vàng mã và rải muối gạo xung quanh, sau đó cuốc vài nhát trước khi tiến hành sửa nhà. (cách làm tương tự với lễ cúng động thổ trước khi xây nhà mới).

Những lưu ý khi sắm lễ sửa nhà

Sau khi tìm hiểu được mâm lễ cúng sửa nhà gồm những gì, bài văn khấn xin sửa nhà cũng như thủ tục cúng trước khi sửa nhà, gia chủ cần lưu ý đến những yếu tố sau đây để có thể đảm bảo được nguồn vượng khí của ngôi nhà một cách tối đa.

Ngày cúng lễ sửa nhà: nên chọn ngày đẹo, giờ đẹp (giờ hoàng đạo), hợp với tuổi của gia chủ.

Gia chủ cần phải ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, khi làm lễ khấn vái phải thành tâm, thuộc bài khấn.

Lễ vật trên mâm: nên chọn hoa quả tươi, đẹp và sạch sẽ. Lưu ý trước khi mua không nên mặc cả (giảm bớt sự uy nghiêm đối với thần linh). Không sử dụng hoa héo, không còn tươi trên bàn thờ.

Sau khi thực hiện xong lễ cúng sửa nhà, gia chủ có thể chia lễ vật cho mọi người. Tuy nhiên lưu ý 3 hũ muối – gạo – nước sau khi làm lễ xong cần phải cất thật kỹ, không chia sẻ bừa bãi.

Trong trường hợp gia chủ sửa nhà nhỏ, chỉ thay đổi một chút cấu trúc ngôi nhà, không gây ra sự tác động quá lớn đối với môi trường sống, thì lễ cúng sửa nhà được nêu ra ở trên không cần thiết. Gia chủ chỉ cần thắp nhang, khấn vái tổ tiên, gia công xin phép được sửa nhà, và có một chút lễ vật như mâm ngũ quả là được. Việc thực hiện đầy đủ mâm lễ vật cũng như bài văn khấn xin sửa nhà thực sự không cần thiết, làm tốn thời gian, công sức của mọi người.