Top 11 # Văn Khấn Đám Giỗ Ông Nội Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn Ngày Giỗ Ông Nội

Tín chủ con Kính lạy : Chín phương Trời, Năm phương Đất, Chư Phật mười phương; Hoàng thiên Hậu Thổ, chư vị Tôn thần;

Đương cai Đinh Dậu niên Khang Kiệt Đại tướng quân Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc Hành Binh chi Thần, Cự Tào Phán quan;

các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân: Đông trù Tư mệnh Táo phủ thần quân, Thổ địa Long mạch Tôn thần, Ngũ phương, Ngũ Thổ, Phúc đức Chính thần và Chư vị thần linh cai quản xứ An Phong.

Hậu duệ tôn Lương gia sinh sống tại Lào Cai Kính lạy : Hương linh Tổ khảo Lương Đức Trính;

Kính lạy Tằng tổ khảo: Lương Đức Trinh, Tổ tỉ: Nguyễn Thị Lễ; Tổ bá phụ khảo: Lương Đức Quýnh; Tổ cô: Lương Thị Mẹt; Tổ tỉ Đặng Thị Chỉ: Hiển khảo Lương Đức Thân cùng các vị Nội Ngoại tiên linh, Thúc, Bá, Cô, Dì, Đệ, Huynh, Tỉ, Muội, các vong linh phụ thờ,

: Lương Đức Mến tuổi Ất Mùi, SN 1955; Là Trưởng Nam của Lương gia gốc Phương Hạ, Chiến Thắng, An Lão, Hải Phòng, chuyển quán hiện ở: thôn An Phong, xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai cùng Mẫu thân, các em, các con, các cháu tụ họp tại Gia đường kính cẩn thưa trình:

Nhân tưởng nhớ Tổ khảo , toàn gia chúng con lòng thành sắm sanh lễ vật: hương hoa, trầu thuốc, nước, rượu cơm canh, cúng dâng trước án

thành tâm kính mời: Ngài Đương Niên Chi Thần, Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần; Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, Bản xứ Thần Linh Thổ Địa; Ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa long mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần Linh cai quản ở trong khu vực này;

Chúng con tiếp kính thỉnh Hương linh Tổ khảo, Lương tộc lịch đại tổ tiên, các bậc phụ thờ theo tiên tổ cùng các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh khai mở đất này, lẩn khuất quanh đây, các linh hồn chiến sĩ trận vong vì nước, các oan hồn uổng tử không nơi nương tựa, các hài nhi yểu mệnh

xin cùng giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật, Chứng minh lời khấn nguyện của cháu con:

Úc Giang ôm đất địa linh; Tượng Sơn rợp che quê Tổ.

Lớn lên khi ách đô hộ phủ khắp xóm làng; Vượt khó khăn cũng học hành có văn có tự.

Được ưu bổ Lý trưởng chăm sóc việc làng; Lo bênh dân quan trường trễ nải nên cảnh nhà khốn khó.

Ham chén rượu cuộc cờ, làng thiếu thuế liên miên; Vui cánh diều câu hát chị bù chì không đủ.

Hôn phối tăng tình thân họ Đặng họ Lương; 6 bận gieo gặt hái 4 lần biết bao gian khó.

Thủa hai gái gia cảnh khó khăn; Biệt vợ con ra làm phu mỏ.

Họ tìm về sinh tiếp hai trai; Đời túng quẫn quyết đi tháo gỡ.

Sau hội làng mở lối cổng sau; Bặt tin tức không nhời nhắn gửi.

Người vợ hiền xáo, xén tìm kế sinh nhai; Đàn con lớn lên trong gian khó.

Vợ và các con các cháu quy tập mộ phần người cùng là tiên tổ;

Rời bỏ chốn chôn rau, lên biên cương, thực thi khai hoang rừng rú.

Lại những ngày tay trắng khai cơ chặt cây mở lối, san núi, be bờ, dạ luôn hướng tới tương lai; Qua bao bận chí bền vượt khó, chiếu đất màn trời, vỡ ruộng, dựng nhà lòng vẫn nhớ về đất Tổ.

Một thời khai hoang, mặc muỗi độc rừng thiêng; Mấy bận xây nền, dù đói ăn vất vả.

4 trái xưa thành 3 đại gia đình, 9 con chỉ còn dâu trưởng; Cháu nội ngoại đến trưởng thành có 15, dựng gia thất thành 29 cả rể dâu nay còn 21 dẫu chưa giầu nhưng có ăn có để;

41 chắt kéo thêm về thành 74 nay còn 71: đứa sĩ quan, đứa kĩ sư, đứa giáo viên, đứa xới xáo làm ăn, đứa còn đang đi học; Chồi lan quế kị có 63 chút nội, ngoại, gái, trai đầy đủ.

Gốc Tử phần tu dựng Từ đường; Nơi Nghĩa địa đẹp mồ tiên tổ.

Sắm hương, nến, trà, rượu, cau, trầu, nước với quả và hoa;

Bầy muối, xôi, gạo, gà, canh, cơm cùng vàng và mã.

Tâm thành kính tụng, thắp nén hương thơm;

Bày lên trước án, cúi xin thấu tỏ.

Các chư Phật, Thần, Thánh, các bậc Tiên linh;

Những người mở đất, Tiền chủ cùng Hậu chủ.

Kính Vong linh Tổ khảo ngược đường đất lên đây

Về Gia đường giáng lâm, chứng giám, cùng là nạp thụ.

Toàn năm hưng thịnh: vượng phúc đẹp ân;

Mọi chỗ tốt lành: dương cơ âm mộ.

Phù hộ cho toàn gia: Mạnh khoẻ bình an, lộc tài vượng tiến, sở cầu như nguyện, mọi việc hanh thông;

Độ trì để hậu nhân: Luôn gặp việc may, vượt qua điều hạn, thêm của thêm người, thẳng đường tiến bộ.

Già tinh anh giữ vững ngọn cờ, Trẻ công tác, lao động mọi đường hoan lộ

Bé bú mớm hay ăn, chóng lớn, luôn gặp vía lành;

Người học hành mạnh khỏe, chăm ngoan, đã thi là đỗ.

Khi hương đã tàn: vàng, mã, áo, quần thiêu hóa gửi xuống cõi âm;

Lễ vật phẩm thừa: xôi, rượu, canh, thịt, cháu con thụ lộc.

Văn khấn đôi dòng; Tâm nhang một nén.

( Trưởng Nam Lương Đức Mến, cẩn soạn, Vũ Thủy Đinh Dậu, 02/ 2017)

Ý Nghĩa Bài Văn Khấn Giỗ Mẹ, Ông Bà Nội Gia Tiên, Văn Khấn Cúng Giỗ Cha Mẹ, Ông Bà Nội Gia Tiên

Rate this post

Hướng dẫn cách sắm lễ cúng giỗ cha mẹ và bài văn khấn ngày giỗ Bố Mẹ (Cha Mẹ) đơn giản, dễ nhớ.

Đang xem: Bài văn khấn giỗ mẹ

I. Cúng giỗ Bố Mẹ (Cha Mẹ) vào ngày nào?

Ngày cúng giỗ được người dân Việt Nam chia thành ba ngày cúng giỗ quan trọng:

Giỗ đầu: Đây chính là ngày giỗ được tiến hành vào đúng một năm người thân mất. Trong thời gian này, những người có người thân mất vẫn chưa khây khỏa được nỗi đau buồn và sự nhớ thương. Thông thường vào ngày giỗ đầu của người đã khuất, mọi người thường tổ chức linh đình, mời họ hàng và hàng xóm đến.Giỗ hết: Đây là ngày giỗ được tiến hành vào đúng hai năm người thân mất. Đây cũng là thời gian ngắn nên mọi người vẫn còn chút đau buồn và nhớ tới người thân đã mất. Vào ngày giỗ hết này, mọi người cũng tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu.Giỗ thường: Giỗ thường là ngày giỗ từ năm thứ ba trở đi. Đối với ngày giỗ thường thì mọi người thường không tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu và giỗ hết, có thể thu hẹp lại trong phạm vi gia đình.Cách sắm lễ và bài văn khấn ngày giỗ Bố Mẹ (Cha Mẹ)

II. Cách sắm lễ ngày giỗ Bố Mẹ

Đám giỗ là cách mà con cháu thể hiện sự hiếu kính, tôn trọng đối với ông bà cha mẹ đã khuất, vì thế việc chuẩn bị lễ cúng giỗ gồm những gì, bài văn khấn thế nào, cách ghi sớ, cách ghi giấy cúng giỗ sao cho đúng là việc cần phải lưu ý.

Đồ cúng giỗ là mâm mặn, gồm những vật phẩm sau:

Một con gà luộcMột miếng thịt heo luộc8 đĩa xôi8 chén cơmMột mâm ngủ quảMột bình hoa tươiMột bộ đồ cúng, giấy tiền, vàng mã, giấy đấtTrầu têm cách phượng,Cau tươiTràThuốcRượu

III. Bài văn khấn ngày giỗ Bố Mẹ (Cha Mẹ)

1. Bài văn khấn cúng giỗ Cha

Nội dung bài văn khấn giỗ Cha (Bố) như sau:

Nam mô A di Đà phật!

Nam mô A di Đà phật!

Nam mô A di Đà phật!

Duy Việt Nam tuế thứ….ngày….tháng….năm….

Tín chủ con là:……………………

Sinh quán:………………………

Trú quán:……………………………

Toàn gia quyến cùng nhất tâm cúi lạy thánh hoàng bản thổ đại vương, đông trù tư mệnh, táo phủ thần quân, long mạch chính thần.

Chấp tay vái lạy trước bàn thờ kính dâng lễ bạc, hương hoa đủ màu. Tam sinh phẩm vật trầu cau. Lòng thành tâm nguyện thỉnh cầu gia tiên. Cao tằng thổ khảo đôi bên. Cao tằng tổ tỷ dưới trên từng người. Cô di tỷ muội kính mời. Thúc bà huynh đệ qua đời đã lâ. Ở đời có trước có sau. Nay nghe con cháu thỉnh cầu về đây.

Âm dương đoàn tụ sum vầy. Lai lâm hiến hưởng từ nay phù trì. Điều lành mang đến dữ mang đi. Cháu con mạnh khỏe có đi có về. Làm ăn may mắn mọi bề. Gia đình yên ấm thuận hòa an khang.

Cẩn cáo.

Cung thỉnh vong linh

Phụ Thân:………………… (Đọc họ tên Cha)

Tạ thế ngày:……………………………..

Phần mộ ký táng tại:………………………..

Nay nhân ngày húy nhật chứng minh công đức

Nam mô A di Đà phật!

Nam mô A di Đà phật!

Nam mô A di Đà phật!

2. Bài cúng giỗ Mẹ

Nội dung bài văn khấn cúng giỗ Mẹ như sau:

Nam mô A di Đà phật!

Nam mô A di đà phật!

Nam mô A di đà phật!

Con lạy chín Phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ:…………………

Tín chủ con là: ………………..

Ngụ tại:………………

Hôm nay là ngày….tháng….năm…. (âm lịch)

Chính là ngày giỗ của Mẫu thân Tín chủ là bà:………………(Đọc tên của Mẹ)

Năm qua tháng lại vừa ngày húy lâm, Ơn võng cực xem bằng trời biển. Nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ chúng con và toàn gia con cháu. Nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng đốt nén nhang hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời vong linh:………………… (Đọc họ tên của Mẹ)

Mất ngày….tháng…..năm….. (âm lịch)

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng thịnh vượng.

Xin mời các vị Tổ tiên, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Cô Di và toàn thể các hương kinh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Văn Khấn Ngày Giỗ Cha Mẹ, Ông Bà Nội Ngoại, Tổ Tiên

Tục lệ cúng giỗ cha mẹ (bố mẹ), ông bà, tổ tiên là một hình thức thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đã khuất. Phong Thủy Tam Nguyên sẽ chia sẻ đến bạn cách sắm lễ cúng ngày giỗ và bài văn khấn ngày giỗ cha mẹ (bố mẹ) đơn giản, dễ nhớ nhất.

I. Cách sắm lễ ngày giỗ Cha mẹ, ông bà

Trước khi làm lễ cúng ngày giỗ bố mẹ, ông bà, gia chủ và gia quyến cần chuẩn bị các lễ vật để làm lễ cúng. Đồ cúng giỗ là mâm cỗ mặn, gồm những vật phẩm sau:

Một con gà luộc

Một miếng thịt heo luộc

8 đĩa xôi

8 chén cơm

Một mâm ngủ quả

Một bình hoa tươi

Một bộ đồ cúng, giấy tiền, vàng mã, giấy đất

Trầu tem cách phượng

Cau tươi

Trà

Thuốc

Rượu

Bài văn khấn ngày giỗ cha mẹ, ông bà tổ tiên

II. Bài văn khấn ngày giỗ cha mẹ (bố mẹ), ông bà tổ tiên

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….Tín chủ con là…………………………………………………Tuổi…………………Ngụ tại………………………………………………………………………………….Hôm nay là ngày ………tháng ………năm………………………(Âm lịch).Chính ngày giỗ của…………………………………………………………………Thiết nghĩ…………………. Vắng xa trần thế, không thấy âm dung.Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tắc thành.Tâm thành kính mời…………………………………………………………………Mất ngày ……………..tháng………………….năm………………………………..Mộ phần táng tại……………………………………………………………………..Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia cảnh hưng long thịnh vượng.Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương hồn gia tiên đồng lai hâm hưởng.Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thần Linh, Thổ địa, Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.Phục duy cẩn cáo!

Để được hỗ trợ chi tiết anh chị vui lòng liên hệ đến:

Công ty TNHH Kiến Trúc Phong Thủy Tam Nguyên

Hotline: 1900.2292

Địa chỉ:

Hà Nội: Lô A12/D7, ngõ 66 Khúc Thừa Dụ, Khu đô thị mới, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Đà Nẵng: Tầng 12, Tòa ACB, 218 Bạch Đằng, Phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, Đà Nẵng

TP Hồ Chí Minh: 778/5 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, TP HCM

Cách Cúng Đám Giỗ: Lễ Vật, Văn Khấn, Thời Gian

Đám giỗ là một trong những nghi thức ngàn xưa mà ông bà ta để lại. Được con cháu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đây được xem là nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam. Đám giỗ là phong tục giúp con cháu ghi nhớ ngày mất của ông bà tổ tiên. Nhằm thể hiện lòng thành kính mà con cháu gửi đến công lao sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ. Thường vào ngày đám giỗ, con cháu sẽ chuẩn bị lễ vật và m âm cơm cúng rất chu đáo nhằm dâng lên gia tiên. Mong tổ tiên phù hộ con cháu luôn gặp may mắn, tài lộc và bình an.

Cúng đám giỗ là gì?

Đám giỗ là ngày con cháu tưởng nhớ người đã chết theo phong tục truyền thống. Ngày cúng giỗ thường là ngày ra đi của người chết. Nhằm thể hiện sự thương xót, nhớ thương về người quá cố. Ngày đám giỗ còn được gọi là ngày đoàn kết. Bởi vào ngày này thường tất cả các thành viên trong gia đình sẽ sum họp bên nhau. Dù có bận rộn đến mấy thì con cháu luôn sắp xếp thời gian để vào tham dự ngày tưởng nhớ bậc sinh thành ra đi.

Theo phong tục truyền thống thì đám giỗ sẽ chia thành rất nhiều ngày cúng bái để tưởng nhớ người mất. Nhưng sẽ có 4 ngày cúng giỗ quan trọng mà bạn và gia đình không nên bỏ qua.

Cúng giỗ 49 ngày

Cúng giỗ 100 ngày

Cúng giỗ đầu( Tiểu đường)

Cúng giỗ thường( Cát Kỵ)

Ý nghĩa ngày đám giỗ trong phong tục người Việt

Trong phong tục truyền thống của dân tộc, đám giỗ là ngày con cháu tưởng nhớ đến ngày mất của ông bà, cha mẹ. Vào ngày này, con cháu sẽ sum vầy bên nhau để chuẩn bị mâm lễ vật dâng lên các bậc sinh thành. Mong ông bà, gia tiên phù hộ con cháu được bình an, gặp nhiều may mắn và tài lộc đông đầy.

Tùy theo điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà mâm lễ vật cúng đám giỗ hoàn toàn khác nhau. Có gia đình chuẩn bị rất tươm tất lại có gia đình chuẩn bị rất đơn giản. Chủ yếu là lòng thành mà con cháu dâng lên gia tiên. Mong gia tiên yên nghỉ và phù hộ con cháu mọi việc đều thuận lợi và hanh thông.

Cách cúng đám giỗ chuẩn nhất

1. Cúng đám giỗ vào ngày nào là đúng

Đám giỗ là phong tục mà con cháu tưởng nhớ đến người đã mất. Ngày đám giỗ cũng chính là ngày ra đi của người đã mất. Sau khi người mất ra đi, sẽ có rất nhiều phong tục cúng bái nhưng bạn và gia đình không quên những ngày cúng giỗ sau đây:

Cúng giỗ 49 ngày

Đây là ngày cúng giỗ sau đi người mất ra đi đúng 49 ngày. Cách cúng này giúp linh hồn của người mất sớm được siêu thoát. Trong ngày cúng giỗ 49 ngày này, con cháu sẽ chuẩn bị hoa quả, mâm lễ vật chay hoặc mặn dâng lên tổ tiên. Nhằm mong muốn người đã mất ra đi thanh thản và thoát tục. Bên cạnh đó, vào ngày cúng 49 ngày bạn và gia đình nên tụng đọc kinh Phật hoặc đọc bài văn khấn cúng ông bà tổ tiên nhằm cầu bình an, may mắn.

Cúng giỗ 100 ngày

Sau khi cúng giỗ 49 ngày thì bạn và gia đình nên chuẩn bị mâm lễ vật cúng giỗ 100 ngày. Ngày cúng giỗ này thường cúng vào ngày 100 kể từ người mất ra đi. Ngày này thường con cháu sum vầy rất đông đủ, nhằm tưởng nhớ những kỉ niệm về người quá cố.

Cúng giỗ đầu( Tiểu đường)

Ngày đám giỗ đầu tiên còn gọi là ngày giỗ giáp năm. Tức là ngày cúng giỗ sau 1 năm của người mất ra đi. Thường ngày giỗ giáp năm này được con cháu chuẩn bị mâm lễ vật rất chu đáo và tươm tất.

Cúng giỗ thường( Cát Kỵ)

Sau khi chấm dứt tang kỳ, sau mỗi năm con cháu sẽ tưởng nhớ ngày người mất ra đi gọi là ngày giỗ thường. Thường lễ cúng giỗ thường này sẽ cách ngày người mất ra đi đúng 3 năm. Tùy theo điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà mâm lễ vật cúng giỗ khác nhau. Chủ yếu là lòng thành mà con cháu dâng lên gia tiên, ông bà cha mẹ đã mất. Mong tổ tiên phù hộ con cháu được bình an, may mắn.

2. Chuẩn bị lễ vật cúng đám giỗ

Tùy theo điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà mâm lễ vật cúng đám giỗ có sự khác biệt. Có gia đình chuẩn bị mâm cơm chay lại có gia đình chuẩn bị mâm cơm mặn.

Thường trong các lễ cúng đám giỗ mâm lễ vật đa phần giống nhau.

Các món ăn được làm từ món mặn hoặc món chay

Hoa tươi

Trái cây

Hương thắp

Rượu trà

Bánh ngọt

Vàng mã hóa sớ

3. Vân khấn cúng đám giỗ

Cúng giỗ 49 ngày Nam mô a di Đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch. Tại (địa chỉ): …………….. Con/cháu/ phu/ thê là………cùng các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy. Nay nhân ngày lễ Chung Thấtt heo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm có:………………………….. Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành. Trước linh vị của …tên người đã khuất… Xin kính cẩn trình thưa rằng: Cha/ mẹ/vợ/ chồng/con/cháu… đi đâu, vội vàng chi mấy; Trời cao có thấy, thảm thiết muôn phần thương thay! Đời người giấc mộng, hình ảnh phù vân; Ngày tựa chim hay, tiết vừa bốn chín (hoặc trăm ngày); Thoi đưa thấm thoát nay đã bảy tuần (hoặc trăm ngày). Cây lặng gió lay, khóc làm sao được; Lưng cơm đĩa muối, gọi chút đền ân. Xin cha (mẹ) về thượng hưởng. Cúng giỗ 100 ngày Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch. Tại (địa chỉ):……………………… Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy. Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:………………………….. Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành. Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh Xin kính cẩn trình thưa rằng: Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ) Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao; Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể. Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng; Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào! Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ! Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần; Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế. Hiển…………………………… Hiển…………………………… Hiển…………………………… Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng. Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho tòa ngia được mọi sự yên lành tốt đẹp. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Cúng giỗ đầu( Tiểu đường) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. – Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ Tín chủ (chúng) con là:…………………………………………………. Tuổi……………………………………………. Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………………………………………. Hôm nay là ngày……………tháng……….năm…………….(Âm lịch). Chính ngày Giỗ Đầu của:…………………………………………………………………………………………………… Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành. Thành khẩn kính mời:……………………………………………………………………………………………………….. Mất ngày tháng năm (Âm lịch):……………………………………………………………………………………………. Mộ phần táng tại:……………………………………………………………………………………………………………… Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng. Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng. Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo! Cúng giỗ thường( Cát Kỵ) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ: ………………… Tín chủ (chúng) con là: …………………… Ngụ tại: …………………… Hôm nay là ngày ……… tháng ………. Năm………… Là chính ngày Cát Kỵ của ……………………………… Thiết nghĩ ………. (dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung. Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời ……………… Mất ngày …………….. tháng …………. năm …………… Mộ phần táng tại: …………………… Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia cảnh hưng long thịnh vượng. Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng. Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng. Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!