Top 14 # Văn Khấn Đất Đai Nhà Cửa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bài Văn Khấn Và Cách Cúng Vái Thổ Công Về Đất Đai Nhà Cửa

Là vị thần tín ngưỡng châu Á, Thổ Công chính là thần Thổ Địa cai quản một vùng đất. Việc chúng ta trước khi bắt tay vào xây nhà, động thổ hay đào ao giếng là đã động chạm đến các vị Thổ Địa nơi đó. Thế nên, việc cúng báo cáo Thổ Thần, Thổ địa là một việc hết sức quan trọng.

Thổ Công là vị thần quan trọng nhất trong gia đình. Đứng ở ngoài nhìn vào: Bát hương thờ Thổ Công ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ, bên phải là bát hương Gia tiên. Khi cúng lễ, đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép cho tổ tiên về. Việc cúng Thổ Công cũng là một vấn đề khá lý thú với người Việt Nam ta. Những người Hoa Kiều và một số người miền Nam thường khi cúng Thổ Công thì ăn trước một miếng trước bàn thờ Thổ Công (vì theo một vài sự tích thì Thổ Công bị đầu độc nên chết, nên ông rất sợ bị chết vì vậy khi ai cúng ông thì phải ăn một miếng thì ông mới dám ăn). Người miền Bắc thì họ vẫn cúng như bình thường.

Thổ công thường cúng vào ngày giỗ Tết, Sóc Vọng. Có thể cúng chay hoặc mặn. Dưới đây là cách cúng đất đai nhà cửa, cách cúng đất đầu năm. Cách cúng đất đai trong nhà như sau:

Trong ngày Sóc Vọng, ngày mồng Một, ngày Rằm, các gia đình thường cúng chay; đồ lễ gồm: giấy vàng, bạc, trầu, nước, hoa quả. Tuy vậy, cũng có gia đình cúng mặn có thêm các đồ: rượu, xôi, gà, chân giò….

Những khi làm lễ cúng Gia tiên, bao giờ cũng cúng Thổ Công trước. Khấn cầu sự phù hộ của Thổ Công cũng giống như khấn Gia tiên. Mặc dù gọi là cúng Thổ Công, nhưng khi cúng phải khấn đủ các Thần linh ghi trong bài vị.

Bài Thổ Công, lễ cúng đất đai

Thổ Công là vị thần có nhiệm vụ ghi chép mọi việc tốt xấu xảy ra trong mỗi gia đình. Lễ cúng Thổ Công quan trọng nhất là ngày tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp (còn gọi là tết ông Công ông Táo).

Trong ngày lễ này, sau khi cúng xong, Thổ Công lên chầu Thượng Đế để báo cáo những điều tai nghe, mắt thấy ở trần thế mà mình đã ghi chép được. Còn các gia đình sẽ hóa vàng, mũ, áo, hia của năm trước đổ tro ra sống và phóng sinh cho con cá chép để cho ông cưỡi lên trời. (quan niệm dân gia cho rằng: cá chép sau khi được phóng sinh sẽ hóa thành rồng để cho ông Táo cưỡi.).

Văn cúng Thổ Công (Văn khấn cúng đất đai).

sau đây được dùng cho cả năm tùy theo cúng vào lúc nào mà thay đổi ngày tháng cho phù hợp.

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Tín chủ là………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày……….tháng……..năm………………………….

Tín chủ con thành tâm sắm sửa hương, hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả, bầy ra trước án. Đốt nén hương thơm kính mời: ngày Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn thần, ngài Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

Cúi xin các Ngày thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Trên đây là bài văn cúng, cũng như cách cúng vái đất đai trong nhà cửa Thổ Công về đất đai. Hi vọng sẽ giúp bạn biết được phần nào về các nghi thức cũng như soạn lễ và bài khấn tươm tất để cúng các vị thần. Biết được nguồn gốc các vị thần Thổ Địa cũng như văn khấn cúng đất đầu năm.

Văn Khấn Cúng Đất Đai (Đầu Năm)

Văn Khấn Cúng Đất Đai (Đầu Năm)

Tích xưa để lại: Nhiều vùng miền có lệ cúng này, đặc biệt là khu vực miền Trung. Lễ cúng thường diễn ra từ sau Rằm Tháng Giêng đến Rằm Tháng Tư.

VĂN KHẤN CÚNG:

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Nam mô Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát! Nam mô Tiêu Diện Đại Sĩ! Nam mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát! Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát! Nam mô Đạo Tràng Pháp Hội Thượng Phật Bồ Tát! Con xin kính lạy các Chư Phật, Chư Bồ Tát Ba Đời khắp Mười Phương và các Vị Thánh Tăng, các Vị Hộ Pháp! Con xin kính lạy các Chư Vị Thần Linh: – Ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư Vị Tôn Thần! – Ngài Bản Cảnh Thành Hoàng Chư Vị Đại Vương! – Ngài Kim Niên Hành Binh – Hành Khiển – Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần! – Ngài Đông Trù Tư Mệnh Định Phúc Táo Phủ Thần Quân! – Các Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa – Ngũ Phương, Ngũ Thổ – Long Mạch Phúc Đức Chính Thần, cùng Liệt Vị Thần Linh – Thánh Linh cai quản Xứ này; – Các Chư Vị, Chư Hương Linh Chiến Sĩ Trận Vong, và các Âm Hồn Cô Hồn Nạn Nhân Tử Nạn do giặc dã, chiến tranh ở trong khuôn viên bổn xứ; Cung thỉnh: Ngũ Phương Tứ Trấn Thần Quan, Ngũ Phương Trụ Trạch Thần Quan. Thiên Thiên Lực Sĩ, Vạn Vạn Tinh Binh, Thập Nhị Thần Quan Chiêm Thành, Thương Vong Cơ Khát, Tiệt Tự Ngọa Quĩ, Thất Thập Nghiệp Nam Nữ Âm Hồn, các Chiến Sĩ Trận Vong, Sút Sổ Tổ Vong, Kẻ Xiêu Mồ, Người Lạc Mả, Chúng Sanh Trên Cao và Chúng Sanh Dưới Thấp .

Kính mời Ma Chàm, ma Chợ, ma Mọi, ma Rợ, thương vong đói khát, ma Lồi, ma Lạc, hữu danh vô vị, hữu vị vô danh, đẳng chúng cô hồn đồng lai thụ hưởng. Con xin kính lạy các Chư Vị, các Chư Hương Linh Cửu Huyền Thất Tổ Nội – Ngoại Hai Bên gia đình của chúng con! Hôm nay, ngày 19 tháng 3 năm 2019; (tức ngày 14 tháng 02 năm Kỷ Hợi); (nhằm ngày Ất Mão, tháng Đinh Mão, năm Kỷ Hợi); Tại: …………………………………………………………………………; Con, tên là: …………………………………………………………..; Sanh ngày: ……………..; Tại: ………………………………………….; Hiện ở tại: ………………………………………………………………………..; Chúng con lòng thành, kính cáo về việc: Tích xưa để lại: Tổ Tiên chúng con theo chân Vua – Quan Triều Đình đi mở cõi, tiến về phương Nam. Nhờ Hồng Ân của Ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ, Tiền Nhân chúng con đã mở rộng giang san, thống nhất đất nước. Nay nhân tiết Thánh Đản Hoàng Thiên Hậu Thổ, gia đình chúng con thiết lập cỗ bàn, thức cúng tợ dâng, nương nhờ pháp lực gia trì của Nghi Thức Phật Giáo, nhằm tạ ơn Tiền Nhân Lập Quốc, Linh Khí Phương Nam, các vị Chân Nhân, Thánh Nhân, Thần Nhân, Tiên Nhân Bảo Hộ Đất Nước, quê hương làng xóm con người Việt Nam; và ngưỡng cầu: Âm Siêu Dương Thái, Quốc Thái Dân An, Đất Nước Thái Bình, Thịnh Vượng. Lễ vật gồm: Hương đăng, hoa quả, kim ngân, gia cầm, thanh chước thứ phẩm chi nghi, cảm cáo. Kính mong các Ngài chứng giám lòng thành cho chúng con! Kính mong Chư Phật, Chư Bồ Tát Ba Đời khắp Mười Phương ban phước gia trì thần lực, tịnh hóa nghiệp chướng cho tất cả những thành viên tham dự Nghi Pháp Lễ hôm nay và cho cuộc đất này, cho Bổn Xứ này, không gian này, địa điểm này mãi mãi về sau; Xin các Ngài gieo nhân lành, duyên lành, và Chủng Tử Như Lai, Hướng đến Giác Ngộ Giải Thoát, Vãng Sanh Cực Lạc cho các thành viên trong gia đình, thôn xóm của chúng con và cho các Chư Vị, Chư Hương Linh, Âm Hồn Cô Hồn tham gia Pháp Cúng, đang hiện diện, cư trú trong khu vực, trong bổn xứ này!; Kính mong Chư Phật, Chư Bồ Tát, các Thánh Tăng, các A La Hán, các Hộ Pháp! ; Và kính mong các Chư Vị Gia Thần, các Chư Vị, Chư Hương Linh gia hộ, độ trì, giúp cho gia đình, các cộng sự, hàng xóm láng giềng chúng con: Mạnh khỏe, Bình an, Hạnh phúc; Đoàn kết, Thương yêu, Hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau hướng đến mục tiêu phát triển và một cuộc sống chất lượng, được tịnh hóa nghiệp chướng, chướng duyên, được trợ duyên để vượt qua chướng ngại, sống có ích, giúp ích cho chính mình, cho gia đình và xã hội. Con xin kính mời các Ngài chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật và ban phước gia trì, gia hộ, độ trì cho chúng con. Nam mô A Di Đà Phật! (03 lần). Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! (03 lần). Xin cho gia đình chúng con được: mạnh khỏe, bình an, hạnh phúc, may mắn, cát tường, phúc lộc thọ trường, khang ninh thịnh vượng, được giảm/giải mọi nghiệp chướng, chướng duyên và bệnh tật, có một cuộc sống chất lượng cao. Con xin Sám Hối, Hồi hướng và Chú Nguyện cho Sự Giác Ngộ Giải Thoát và Vãng Sanh Cực Lạc, sự tịnh hóa nghiệp chướng, chướng duyên nhiều đời nhiều kiếp cho các: Chư Vị Gia Thần, Thần Linh, Thánh Linh, Chư Vị Khách Mời tham gia Pháp Cúng và các Chư Vị, Chư Hương Linh trong khuôn viên bổn xứ; các Chư vị, các Chư Hương Linh Cửu Huyền Thất Tổ Nội – Ngoại của gia chủ chúng con các gia đình các thành viên trong cộng đồng thôn xóm chúng con! Con Xin Lỗi, Xin Sám Hối và Chú Nguyện cho sự Giác Ngộ Giải Thoát, sự Vãng Sanh Cực Lạc, sự Tịnh Hóa Nghiệp Chướng cho những Chư Hương Linh, Linh Hồn, Tinh Hồn của những Chúng Sanh, Sinh Vật, Động Vật đã được thọ dụng cho Pháp cúng hôm nay! Xin Chư Phật, Chư Bồ Tát ban phước gia trì cho những món Pháp Thực được dâng cúng này, sau lời Thần Chú “Om A Hum” sẽ trở thành các món Pháp Thực Cam Lồ, biến hóa nhiều như Núi Tu Di, Ngon Hơn và Thanh Tịnh Hơn; để những Chư Vị tham dự, Chiêm Bái, Lễ Bái nơi Pháp Cúng và thọ nhận những món Pháp Thực này đều nhận được sự ban phước gia trì, tịnh hóa nghiệp chướng, thọ lãnh Chủng Tử Như Lai, phát tâm quy y Tam Bảo, hướng đến Giác Ngộ Giải Thoát của đạo Bồ Đề, thoát khỏi Vòng Lưu Chuyển Sanh Tử Luân Hồi.

Chúng con trẻ người, non dạ, sự hiểu biết về thế giới tâm linh còn hạn chế nên có phạm phải lỗi lầm gì thì kính mong Bề Trên thương tình lượng thứ cho chúng con.

Chúng con lòng thành kính Cẩn Cáo và Lễ Tạ!

Nam mô A Di Đà Phật! (03 lần)

Om Ma Ni Pad Me Hum! (x lần).

Om A Hum! (x lần)

Bài Văn Khấn Cúng Thổ Công (Đất Đai)

Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần) là một vị thần trong tín ngưỡng châu Á, cai quản một vùng đất nào đó. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt… thì ta phải cúng vị thần này.

Thổ Công là vị thần quan trọng nhất trong gia đình. Đứng ở ngoài nhìn vào: Bát hương thờ Thổ Công ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ, bên phải là bát hương Gia tiên. Khi cúng lễ, đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép cho tổ tiên về. Việc cúng Thổ Công cũng là một vấn đề khá lý thú với người Việt Nam ta. Những người Hoa Kiều và một số người miền Nam thường khi cúng Thổ Công thì ăn trước một miếng trước bàn thờ Thổ Công (vì theo một vài sự tích thì Thổ Công bị đầu độc nên chết, nên ông rất sợ bị chết vì vậy khi ai cúng ông thì phải ăn một miếng thì ông mới dám ăn). Người miền Bắc thì họ vẫn cúng như bình thường.

Thổ công thường cúng vào ngày giỗ Tết, Sóc Vọng. Có thể cúng chay hoặc mặn.

Trong ngày Sóc Vọng, ngày mồng Một, ngày Rằm, các gia đình thường cúng chay; đồ lễ gồm: giấy vàng, bạc, trầu, nước, hoa quả. Tuy vậy, cũng có gia đình cúng mặn có thêm các đồ: rượu, xôi, gà, chân giò….

Những khi làm lễ cúng Gia tiên, bao giờ cũng cúng Thổ Công trước. Khấn cầu sự phù hộ của Thổ Công cũng giống như khấn Gia tiên. Mặc dù gọi là cúng Thổ Công, nhưng khi cúng phải khấn đủ các Thần linh ghi trong bài vị.

Thổ Công là vị thần có nhiệm vụ ghi chép mọi việc tốt xấu xảy ra trong mỗi gia đình. Lễ cúng Thổ Công quan trọng nhất là ngày tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp (còn gọi là tết ông Công ông Táo).

Trong ngày lễ này, sau khi cúng xong, Thổ Công lên chầu Thượng Đế để báo cáo những điều tai nghe, mắt thấy ở trần thế mà mình đã ghi chép được. Còn các gia đình sẽ hóa vàng, mũ, áo, hia của năm trước đổ tro ra sống và phóng sinh cho con cá chép để cho ông cưỡi lên trời. (quan niệm dân gia cho rằng: cá chép sau khi được phóng sinh sẽ hóa thành rồng để cho ông Táo cưỡi.).

Văn khấn Thổ Công sau đây được dùng cho cả năm tùy theo cúng vào lúc nào mà thay đổi ngày tháng cho phù hợp.

Văn khấn Thổ Công

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Tín chủ là………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày……….tháng……..năm………………………….

Tín chủ con thành tâm sắm sửa hương, hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả, bầy ra trước án. Đốt nén hương thơm kính mời: ngày Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn thần, ngài Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

Cúi xin các Ngày thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Mâm Cúng Đất Đai Trọn Gói, Hướng Dẫn Cúng Đất Đai

Cúng đất đai là một trong những nghi thức tâm linh lâu đời của người Việt, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Ý nghĩa của việc cúng đất đai

Theo phong tục truyền thống của nhân dân ta, nơi mà chúng ta đang sinh sống, làm ăn đều có các vị thần linh cai quản, trông coi, giữ đất và vị thần đó được gọi là Thổ Công.

Khi chúng ta động thổ làm móng nhà, đào giếng, san lấp,… thì chúng ta đều phải chuẩn bị một mâm cúng đất đai để dâng lên vị thần Thổ Công này.

Việc cúng đất đai nhằm cầu mong thổ thần, thần linh, các vong hồn chưa siêu thoát phù hộ và không quấy phá để gia đình làm ăn thịnh vượng và sức khỏe tốt. Hoặc cũng có thể là sự xin phép của gia chủ với các vị thần để thực hiện công việc đào xới, xây dựng.

Chọn ngày cúng đất đai tốt theo phong thuỷ

Nghi lễ cúng đất đai rất quan trọng trong cuộc sống của người dân Việt. Việc cúng đất đai thường được diễn ra vào những dịp quan trọng như cuối năm, đầu năm, lễ Tết, cúng đất mới mua, hay những việc đụng chạm đến Long Mạch như làm nhà, xây dựng, đào giếng,…

Tuy nhiên, việc cúng tạ đất cũng tùy thuộc vào mục đích làm việc của gia chủ, nên lựa chọn ngày cúng đất đai, các bạn có thể nhờ thầy xem lựa chọn ngày phù hợp.

Các lễ vật trong mâm cúng đất đai trọn gói

Lễ cúng đất thường được mọi người thực hiện rất trang trọng để tạ ơn các vị thần cũng như hy vọng các vị thần cai quản sẽ phù hộ cho toàn gia đình làm ăn phát đạt, sức khỏe thuận lợi. Vì vậy, sau khi chọn ngày giờ xong, các bạn muốn một nghi lễ cúng bái diễn ra một cách linh thiêng thì chuẩn bị một mâm cúng đất đai trọn gói với những vật phẩm sau đây.

Trái cây

Hoa tươi (hoa cúc, hoa lay ơn,…)

Hương thơm

Đèn cầy hoặc nến

Gạo, muối

Nước lọc

Rượu trắng

Giấy cúng

Bánh kẹo

Trầu cau

Chè

Xôi

Cháo

Gà luộc (phải là gà giò hoặc là gà trống thiến). Hoặc cũng có thể thay thế gà bằng chân giò heo.

Bia, nước ngọt

Thuốc lá, chè

5 con ngựa 5 màu: Đỏ, xanh, vàng, trắng, chàm tím cùng với 5 bộ mũ, áo, hia (loại nhỏ). Kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Trên lưng mỗi ngựa thì đặt 10 lễ tiền vàng.

1 con ngựa đỏ to hơn 5 con ngựa trên, kèm theo mũ, áo, hia nhưng to hơn, và cờ, roi, kiếm.

1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng)

50 lễ vàng tiền dâng gia tiên.

Ngày nay, mọi người luôn phải thực hiện các công việc liên quan đến đất đai như làm nhà, xây dựng công trình, đào lấp,… nhưng không phải tất cả ai cũng có kinh nghiệm trong việc thực hiện nghi lễ cúng. Bên cạnh đó, do công việc bận rộn nên việc sắm một mâm cúng đất đai có lễ vật đầy đủ cũng tiêu tốn khá nhiều thời gian và sức lực chuẩn bị.

Thông thường, kinh nghiệm trong việc cúng bái được truyền lại từ ông bà, cha mẹ chúng ta. Tuy nhiên, chính vì sự bỡ ngỡ về kinh nghiệm chuẩn bị đó mà mọi người có chuẩn bị cúng thổ thần nhưng lại không được chỉnh chu và thực hiện đúng cách.