Top 13 # Van Khan Duc Quan The Am Bo Tat Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Cong Duc Duc Phat Mau, Chuong Iii, Tran Van Rang

ĐỀN THỜ PHẬT MẪU

Đền thờ Phật Mẫu hiện nay nằm trên đại lộ Phạm Hộ Pháp, chỉ là đền thờ tạm thời. Đền ấy chỉ là Báo Ân Từ (Nhà thờ các bậc anh tài tiền bối).

Đền thờ chính định cất trên khoảng đất rộng 4 mẫu, trước cửa số 1, lộ Bình Dương Đạo. Đền sẽ rộng lớn bằng Đền Thánh vì Ngôi Dương (Đức Chí Tôn) và Ngôi Âm (Đức Phật Mẫu) đồng quyền nhau.

MỘT SỐ NGHI TIẾT TAÏI ĐỀN THỜ PHẬT MẪU ĐỊA PHƯƠNG

Cách lập đàn :

Chư Thiện tín đến chầu lễ Đức Phật Mẫu nơi Điện thờ Phật Mẫu địa phương phải đến trước giờ hành lễ, sắp hàng trước sân Điện thờ Phật Mẫu.

– Đến giờ, Lễ vụ kệ chuông nhứt :

Văn chung khấu hướng huệ trưởng Càn khôn ( dộng một tiếng chuông)

Pháp giái chúng sanh đồng đăng bỉ ngạn. (dộng một tiếng chuông)

Aùn Dà Ra Đế Dạ Ta Bà Ha . (dộng một tiếng chuông)

– Khi kệ chuông nhứt dứt, tất cả sắp hàng tuần tự, tay bắt ấn tý để trước ngực, đi vào chánh điện, phân làm ba ban : phía trong nhìn ra, phái nữ vào căn giữa và căn bên hữu, phái nam vào căn bên ta û đứng hầu.

– Lễ xướng : “TỊNH TÚC THỊ LẬP ” tất cả đứng lên trang nghiêm yên lặng.

– Lễ xướng : “CHẤP SỰ GIẢ CÁC TƯ KỲ SỰ”, Chư vị có trách nhiệm trong Đàn phải chuẩn bị lo phận sự.

– Lễ Vụ kệ chuông nhì :

Nhứt vi u ám tất giai văn . (dộng một tiếng chuông)

Nhứt thiết chúng sanh thành chánh giác (dộng một tiếng chuông)

Aùn Dà Ra Đế Dạ Ta Bà Ha (dộng một tiếng chuông)

– Lễ xướng : “CUNG THÀNH THỨ TỰ NAM NỮ NHẬP ĐÀN” , Lễ vụ khắc ba tiếng chuông, tất cả xá Đàn bước vào vị trí hành lễ, hướng vào bàn thờ Đức Phật Mẫu, chờ nhạc tấu Huân-Thiên.

– Khi nhập Đàn cúng Đức Phật Mẫu thì tay bắt ấn tý xá ba xá, quì xuống, để tay lên trán, niệm :

– NAM MÔ DIÊU TRÌ KIM MẪU VÔ CỰC THIÊN TÔN. – NAM MÔ CỬU VỊ TIÊN NƯƠNG. – NAM MÔ BAÏCH VÂN ĐỘNG CHƯ THÁNH.

Mỗi câu xá xuống một xá, đủ 3 xá rồi thì để tay ấn tý nơi ngực mà đọc kinh.

Khi Đồng nhi tụng dứt bài kinh : Niệm hương, Phật Mẫu Chơn kinh, dâng hoa, dâng Rượu, dâng Trà, Sớ văn, Ngũ nguyện đều lạy 3 lạy, mỗi lạy 3 gật , mỗi lần gật niệm : “Nam mô Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Thiên Tôn”.

Khi dâng Tam Bửu cũng nguyện như tại Thánh Thất, nhưng thay vì “dâng cho Đức Chí Tôn”, thì tại Điện thờ Phật Mẫu ” dâng cho Đức Phật Mẫu”.

Sau phần Ngũ nguyện, chư vị quì cúng, lạy xong đứng dậy thì chư thiện tín nam nữ già yếu vào bái lễ Đức Phật Mẫu theo sự sắp đặt của Ban trật tự Đàn cúng, khi bái lễ không cầu viện chỉ niệm :

– Nam mô Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Thiên Tôn. – Nam mô Cửu vị Tiên Nương. – Nam mô Bạch Vân Động Chư Thánh.

Lạy 3 lạy, mỗi lạy 3 gật, mỗi gật niệm ” Nam mô Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Thiên Tôn”. Gật 9 lần niệm 9 lần.

Chờ bái lễ xong, đứng phân ban Nam Nữ nghiêm chỉnh Nghi lễ kệ 3 câu chú :

– Đàn tràng viên mãn Chức sắc qui nguyên Vỉnh mộc từ ân phong điều võ thuận. (dộng một tiếng chuông)

– Thiên phong hải chúng Quốc thới dân an. Hồi hướng đàn đường tận thâu pháp giái. (dộng một tiếng chuông)

Aùn dà ra Đế Dạ Ta Bà Ha. (dộng một tiếng chuông)

Sau rốt, Nghi lễ khắc 3 tiếng chuông bãi Đàn.

Khi bãi Đàn, đồng đạo tuần tự theo hàng đi ra như nhập Đàn, không tẻ hàng qua lại bái lễ nơi Bàn thờ Tả ban. Muốn bái lễ những nơi này thì phải chờ mọi người tuần tự ra hết rồi mình mới trở vào bái lễ cho khỏi trở ngại.

Thường ngày, sau những thời cúng nơi Điện thờ Phật Mẫu, đồng Đạo có tụng kinh Di Lặc, kinh Cứu khổ để cầu nguyện cho chúng sanh và chư Chơn Linh quá vảng. Mặc dù sau mỗi bài kinh đều có tụng câu chú của Thầy 3 lần : “NAM MÔ CAO ĐÀI TIÊN ÔNG BỒ TÁT MA HA TÁT”, nhưng khi lạy Đức Phật Mẫu thì phải niệm : “NAM MÔ DIÊU TRÌ KIM MẪU VÔ CỰC THIÊN TÔN”.

Căn cứ lới phê của Đức Hộ Pháp năm Tân Mão (1951) nơi Điện thờ Phật Mẫu địa phương không được tổ chức lễ HỘI YẾN DIÊU TRÌ CUNG . Nguyên văn lời phê như sau :

“HỘI YẾN DIÊU TRÌ CUNG là lễ đặc biệt Hiệp Thiên Đài chủ quyền và chỉ làm tại Đền Thờ Phật Mẫu tại Toà Thánh mà thôi, không nơi nào có phép làm lễ ấy. Nếu sái lịnh sẽ bị trừng phạt một cách nghiêm khắc”.

Vào năm Nhâm Thìn (1952) nhân dịp sửa chữa lại Báo Ân Từ (tạm dùng làm nơi thờ Đức Phật Mẫu) , Đức Phạm Hộ Pháp có chỉ cho các thợ hồ công quả đắp các pho tượng sau :

1.Trên hết đắp chơn dung Đức Phật Mẫu cỡi thanh loan. 2. Dưới đắp 9 pho tượng của Cửu Vị Tiên Nương. 3. Liên tiếp đắp 4 vị Nữ nhạc hầu Đức Phật Mẫu là : Đổng Song Thành, Vương Tử Phá, Hứa Phi Yến, An Phát Trinh. 4. Tượng Đông Phương Sóc (Nhà văn hoá đời Hán biết nghe tiếng chim) quì nâng 4 quả đào Tiên. 5. Tượng Đức Cao Thượng Phẩm quì trước sân Hoa Điện Cổ Tự.

Đức Hộ Pháp chỉ dạy về việc đắp chơn dung như sau :

“Hình của Đức Phật Mẫu là đắp theo hình chưng cộ bông Cửu Nương lần đầu tiên vào tháng 8 năm Đinh Hợi. Thầy có chỉ cho Chí Thiện Trạch, Trần Phong Lưu và Tá Lý Kía cất giữ, coi theo đó mà làm mẫu, theosự tích đời Hán Võ Đế bên Tàu, hồi đó mượn bức ảnh của Bà Phối Sư Hương Hiếu.

Đức Phật Mẫu có từ thuở khai thiên do khí Âm Dương tạo thành, có quyền năng vô đối, vô biên, vô lượng, cũng như Đức Chí Tôn, hữu hữu vô vô, nắm trọn bí quyết nhiệm mầu của Càn Khôn Vũ Trụ. Chớ không phải Bí pháp biến thành Thể Pháp do hiện tượng sự tích đời Hán Võ Đế. Đó chỉ là mượn ý tạc hình, chớ Phật Mẫu vốn vô vi”.

Đức Phạm Hộ Pháp nói về việc cầu Phật Mẫu của Hán Võ Đế như sau :

“Vào tiết trung thu, 15 tháng 8 năm Ngọ, đầu giờ Tý, vua Võ Đế quì trước chùa thành tâm cầu khẩn. Đúng 12 giờ, thanh loan đáp trước sân Hoa Điện, Vua ra thỉnh Đức Phật Mẫu ngự tại Chánh Điện.

Đức Phật Mẫu dạy 4 Nữ nhạc trao 4 quả đào Tiên cho Hán Võ Đế và Đông Phương Sóc quì rước lộc Việc tạo hình Đức Cao Thượng Phẩm thay cho Hán Võ Đế là Hớn Chung Ly giáng sanh thành lập quốc gia. Kỳ Hạ nguơn nầy, Đức Cao Thượng Phẩm cũng là chơn linh của Hớn Chung Ly tái thế lập thành Quốc Đạo, nên tạo hình Đức Cao Thượng Phẩm thuận hơn”.

Còn bức tường phía ngoài, đối diện với các tượng Cửu Vị Nữ Phật, thì Đức Ngài cho tạc hình Nam Bình Vương Phật.

“Chừng nào có đền thờ Phật mẫu thì Thầy cho biết, không gì lạ. Vì Đền Thánh tượng trưng cho Bạch Ngọc Kinh tại thế, có hình Hộ Pháp mặc khôi giáp, thì nơi đền thờ Phật Mẫu, tượng trưng Lôi Âm Tự, lẽ dĩ nhiên tạc hình của Ngài, nhưng không mặc Thiên phục mà chỉ mặc áo cà sa mà thôi”.

“Từ lúc đưa tay nắm đạo quyền”, Đức Cao Thượng Sanh tiếp tục để hoàn thành kiến thiết cơ bản. Ngài cho xây dựng cửa Chánh Môn, 12 cửa Nội ô Toà Thánh, các Thánh Thất, các Điện thờ Phật Mẫu ở 18 phận Đạo và ở các Châu Tộc xa xôi.

Ngài còn hoài vọng xây Đền Thờ Phật Mẫu nên chấp bút học hỏi, được Bát Nương dạy :

“Nơi nào trong vùng Đạo không là Thánh Địa? Vạn Pháp Cung (sân đình Núi Bà), phần đất gần Hàm phong cạnh cửa số 7 Nội ô, đều có thể xây Đền mới được”.

Vì theo ý Ngài, phần đất trước cửa Hoà Viện (số 1) ngày nay nhơn sanh ở dày đặc, khó giải toả, nên Bà Bát Nương giáng dạy như trên và còn cho biết kích thước Đền Thờ mới như sau :

Về kích thước, bằng kích thước Đền Thánh. Về các Đài thì tổng hợp giữa Đền Thánh và Báo Ân Từ, nghĩa là mặt tiền Đền thờ Phật Mẫu giống như Báo Ân Từ, có khác hơn : Đài giữa gọi là Lôi Âm Tự cao bằng lầu chuông, trên đỉnh có 3 vòng Tam Thanh, ngược lại, hai Đài hai bên thì thấp hơn 6 thước, mà hình trụ cụt ( giống như lầu chuông bị cắt ngang, xem hình). Đài bên phải xây vườn Ngạn Uyển hình mặt nhựt, bên trái xây ao Thất Bửu hình mặt nguyệt. Bốn góc có 4 hình trụ, đỉnh hình cầu giống Đền TâjMahal bên Aán Độ. Đền thờ vị Nữ Vương này.

Vườn Ngạn Uyển phải trồng đủ 12 sắc hoa tượng trưng 12 con giáp. Ao Thất Bửu phải cẩn đủ 7 loại báu qúi : Pha Lê, Xà cừ, Châu, Ngọc, Vàng, Bạc, Đồi mồi.

Ở mặt sau, nơi thờ Phật Mẫu, cũng xây Đài Bát Giác như Bát Quái Đài, nhưng gọi là Tạo Hoá Thiên hành khiển “Bát hồn vận chuyển hoá thành chúng sanh”, trên đỉnh có tượng Tam Thánh Bạch Vân Động. (bên ngoài Bát giác, bên trong nội tiếp đường tròn, chỉ vòng vô vi xem hình). Vì câu liễn trước Đền Thờ Phật Mẫu là :

BÁT phẩm chơn hồn tạo thế giái hoá chúng sanh vạn vật hữu hình tùng thử ĐAÏO. QUÁI hào bác ái định càn khôn phân đẳng pháp nhứt thần phi tướng trị kỳ TÂM.

Toàn thể bên ngoài sơn toàn một màu trắng (màu đạo, khi các con về với Mẹ phải mặc đồ toàn trắng), trừ mái ngói sơn màu đỏ, không được vẽ hình gì cả.

Bên trong Đền Phật Mẫu vẫn trần thiết cách thờ như cũ : tạc tượng Phật Mẫu và Cửu Vị Nữ Phật, hai bên thờ các Thánh tử Đạo. Đối diện với tượng Phật Mẫu ( ở ngoài đi vào) là tượng Nam Bình Vương Phật (tức tượng Đức Hộ Pháp mặc áo cà sa).

Từ Nam Bình Vương Phật đến tượng Phật Mẫu phải có 8 bậc tượng trưng Bát Cảnh Cung (Đền Thánh có 9 bậc là Cửu Thiên khai hoá). Trong nội điện có sơn màu như cũ.

Tấm vách sau lưng Nam Bình Vương Phật, phía ngoài tức mặt trước thì tạc tượng “Thiên cơ chuyển hoá” tức lấy sự tích trong 9 bài Cửu mà Hội Thánh Phước Thiện đã vẽ và đã cho xuất bản.

Tóm lại, Đền thờ mới vẫn gọi là Đền Thờ Phật Mẫu, mặt tiền có 3 lầu, cao nhứt là Lôi Âm Tự, hai bên có Ao Thất Bửu và Vườn Ngạn Uyển.

Tấm vách dưới Lôi Âm Tự có tạc tượng ” Thiên cơ chuyển hoá” (chỗ mà Đền Thánh tạc tượng Tam Thánh). Cung thờ Phật Mẫu gọi là Tạo Hóa Thiên, đối diện với tượng Phật Mẫu là tượng Nam Bình Vương Phật.

Sau đó Đức Thượng Sanh giải thích thêm :

Khi Đền Thờ Phật Mẫu cất xong, việc thờ phượng dời đến cơ sở mới thì Báo Ân Từ được sắp xếp lại cho đúng chơn truyền. Chỗ cũ thờ Đức Phật Mẫu, đắp một quả Địa cầu sơn màu xanh, trên có đắp hình nước Việt Nam theo chiều dài sơn màu vàng. Tất cả nằm trên nền trắng hình chữ nhựt. Ở dưới thờ bằng bài vị hoặc bằng hình ( không đắp tượng) các Hiền triết, các nhà bác học, các bậc vua chúa có công với đời. Vì tất cả chúng sanh đều do Đức Chí Tôn phân tánh giáng sanh, tuy họ có lập trường, có chủ nghĩa khác nhau, đó chỉ là luật mâu thuẫn để tiến hoá, như có kẻ ác mới rõ người thiện, không có đấu tranh thì xã hội không tiến bộ. Bên trên nền trắng đề 4 chữ màu đỏ : “ĐAÏI ĐỒNG CHI PHÁP”. Đó là tôn chỉ của Đạo Cao Đài : Đại Đồng thế giới do luật pháp Thiên điều qui định.

Bên gian trái, trên nền trắng đề 4 chữ : “HẢI NGOAÏI CHI THẾ” để thờ chơn linh các bậc Thánh nhân, hiền triết anh hùng nước ngoài, các chức sắc Chi Thế cũng được thờ ở đây khi qui vị.

Bên gian phải, trên nền trắng đề 4 chữ Hán : “QUỐC NỘI CHI ĐAÏO”,đó là mục đích của Đức Chí Tôn lập nền Quốc giáo. Gian nầy thờ các chiến sĩ vô danh, các anh hùng hào kiệt nước Việt Nam. Các chức sắc vì Đạo cũng được thờ ở đây khi qui vị.

Báo Ân Từ là nơi vẫn trần thiết các lễ từ trước tới nay thuộc quan, hôn, tang, tế hoặc các ngày giỗ chung v…v…

Tóm lại, Đạo có ba chi : Đạo, Pháp và Thế. Đắc thế, đắc pháp, đắc đạo, việc nào cũng được nhơn sanh kính trọng như lời dạy của Đức Phật Mẫu (xem lại chương I, phần Thi văn dạy đạo), nên những nhân vật lừng danh đều phải được nhơn loại đền ơn đáp nghĩa để noi theo cái gương cao cả và hành động tốt lành của các bậc hiền triết, chơn nhơn mà đắc quả tại thế gian.

Sociale Gathekas Van Inayat Khan

TRANSCRIPT

1

LESSEN VAN HAZRAT INAYAT KHAN

‘DE NEDERLANDSTALIGE SOCIALE GATHEKAS’

2

INNERLIJKE LERINGEN VAN SOEFI INAYAT KHAN

TOT DE ENE

DE VOLMAAKTHEID VAN LIEFDE

HARMONIE EN SCHOONHEID

HET ENIGE WEZEN

VERENIGD MET ALLE VERLICHTE ZIELEN

DIE DE BELICHAMING VORMEN VAN DE MEESTER

DE GEEST VAN LEIDING

3

Voorwoord Het is een genoegen voor het Dutch Publications Committee (DPC) om de Sociale Gathekas in een nieuwe vertaling aan te kunnen bieden. De Sociale Gathekas onderscheiden zich van de Religieuze Gathekas, die vooral religieuze themas behandelen, en die Gathekas die voor-namelijk over de voorbereiding voor inwijding gaan, door een groot aantal sociale- zowel als spirituele- onderwerpen te behandelen. Zij bevatten toespraken van Hazrat Inayat Khan gegeven in de jaren 1922 1924 en werden door het Biographical Department gebundeld met de bedoeling dat zij zouden dienen als inleiding tot verdere studie in het Universeel Soefisme. Als musicus gaf Hazrat Inayat Khan graag muzikale namen aan zijn verzamelde leringen, zoals: Gatha, Githa, Sangatha, Sangitha, en Gatheka betekent liedboek. In deze bundel van 55 teksten vinden we uitleggingen, – over wat het Soefisme is (nrs. 1, 6, 7, 28), – over de activiteit van de Broederschap (nrs. 2, 13, 14, 24, 40), – over pozie en muziek (nrs. 21, 22, 23, 25, 37, 41 en 55), – en over geestelijke ontwikkeling (nrs. 3, 4, 5, 10, 16, 17, 29, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 42, 43, 44, 45, 46, 48, 49, 50, 51, 52, 53). Het is helaas niet bekend wie de bundel samenstelde, het is een veelheid van themas. een rijke collectie. Wij zijn de vertalers, die vrijwillig hun tijd en aandacht aan deze vertalingen hebben gege-ven, zeer dankbaar. Moge de Soefi-boodschap zich verspreiden zoals Moershid dit gewenst heeft! Dutch Publications Committee, bewerking 2011 Algemeen Secretariaat Soefi Beweging Nederland Anna Paulownastraat 78, 2518 BJ Den Haag sufiap@hetnet.nl

4

INHOUDSOPGAVE pagina: LESSEN VAN HAZRAT INYAT KHAN De nederlandstalige Sociale Gathekas 1 INNERLIJKE LERINGEN VAN SOEFI INAYAT KHAN 2 VOORWOORD 3 INHOUDSOPGAVE 4 1 SOEFISME IS GEEN PACIFISME 6 2 ONS WERK VOOR DE BROEDERSCHAP 8 3 OPTIMISME EN PESSIMISME 9 4 HARMONIE 11 5 GELUK 14 6 DE SOEFI BOODSCHAP VOOR DE WERELD 16 7 SOEFISME 18 8 WAT DE WERELD VANDAAG NODIG HEEFT 20 9 LIBERALISME EN CONSERVATISME 22 10 DE REIS NAAR HET EINDDOEL 24 11 en 12 WEDEROPBOUW 29 13 en 14 BROEDERSCHAP 33 15 GEZINSLEVEN EN HERVORMING 38 16 en 17 HET VOORRECHT MENS TE ZIJN 41 18 en 19 SHAIK MUSLIH-ud-din-SAADI (1184-1291) 46 20 DE OPLOSSING VAN HET HEDENDAAGSE VRAAGSTUK 52 21 en 22 POZIE 55 23 = 37 MUZIEK 58 24 BROEDERSCHAP 61 25 KUNST EN RELIGIE 64 26 en 27 KHWAJA SHAMS-din-MOHAMMED HAFIZ 66 28 HET LEVENSDOEL VAN DE SOEFI 71 29 VERZAKING 75 30 FARID-ud-din-ATTAR 79 31 LOTSBESTEMMING EN VRIJE WIL 84 32 HET WEZEN VAN HET HART 86 33 WIL, WENS EN VERLANGEN 90 34 DE KRACHT VAN DE GEDACHTE 96 35 OOST EN WEST 100 36 HET ONTWAKEN VAN DE ZIEL 104 38 DE KRACHT VAN DE STILTE 109 39 DE MENS, ZAAD VAN GOD 113 40 WERELDBROEDERSCHAP 117

5

41 KUNST 119 42 HOE GOD HET HEELAL DOORDRINGT 123 43 DE MACHT VAN HET WOORD 127 44 CONCENTRATIE 131 45 HET INNERLIJKE LEVEN 136 46 GERIJPTE ZIEL 144 47 BEHEERSING VAN HET LICHAAM 148 48 ZIEN 151 49 SOEFI MYSTIEK 155 50 KOSMISCHE TAAL 161 51 HET AFSTEMMEN VAN HET HART 166 52 DE VIER PADEN DIE NAAR HET DOEL LEIDEN 175 53 INTELLECT EN WIJSHEID 179 54 HET ONTWAKEN VAN DE WERELD 184 55 KLEUR EN GELUID 190

6

SG nr. 1 SOEFISME IS GEEN PACIFISME Vaak wordt de Soefi Boodschap door haar welwillendheid beschouwd als pacifisme. En de-genen die pacifisme geen goed hart toedragen leggen haar uit als ‘vrede tot elke prijs’. Soe-fisme leert dit niet. Soefisme betekent niet: goedheid, vriendelijkheid of vroomheid. Soefis-me betekent: wijsheid. Alles in het leven is materiaal voor wijsheid om mee te werken en wijsheid kan niet worden beperkt tot wat voor principe dan ook. Er zijn onder de soefi’s gro-te geesten geweest die koning waren en andere die bedelaar, heilige, werkman, comman-dant, generaal, zakenman, staatsman of profeet waren. De soefi’s hebben door de tijden heen in allerlei verschillende soorten beroepen het soefisme beoefend. Dit toont aan dat niemand kan zeggen: ‘dit specifieke geloof of grondbeginsel is een soefi-doctrine’. Er zijn twee dingen: geluid en noten. Noten geven de schaal aan, maar geluid omvat alle no-ten, niet n noot in het bijzonder. Zo is soefisme ook: zij omvat lle overtuigingen en niet n overtuiging in het bijzonder. De soefi noemt geen enkele handeling goed of slecht, want elke handeling kan goed of slecht wrden. Dat hangt af van het goede of verkeerde gebruik van de handeling, en of de handeling gepast of ongepast is. Goed of slecht hangt niet alleen af van de handeling, maar ook van de houding en de situatie. Dit maakt de soefi vanzelf tole-rant ten opzichte van een ander, bereidwillig om een ander te vergeven en onwillig zich een mening te vormen over de handeling van iemand anders. Deze houding houdt de soefi ver verwijderd van de uitspraak dat vrede of oorlog goed is. De soefi zal zeggen: ‘oorlog is goed ten tijde van oorlog, vrede is goed ten tijde van vrede’. Maar als alles op zijn eigen tijd juist is, zou je kunnen zeggen dat het soefisme niets te zoeken heeft in het leven. Als reactie hierop zeg ik dat het soefisme als voornaamste taak heeft de grond af te graven waaronder het licht van de ziel begraven raakt. Christus leert hetzelfde als hij zegt dat ‘niemand zijn licht onder de korenmaat moet zetten’ en ook als hij zegt ‘laat uw licht volop schijnen’. De wereldtoestand is zodanig geworden, dat de mensheid abnormaal is. De mens is niet al-leen bang voor slechtheid, maar ook voor goedheid. De mens ducht niet alleen oorlog, maar ook vrede. De mens is niet alleen vijandschap maar ook vriendschap beu. De mens verdenkt tegenwoordig niet alleen zijn tegenstander maar zelfs ook zijn eigen broer. Het lijkt wel alsof de mind van de wereld niet alleen moe maar ook ziek is, alsof de mensheid een zenuwinstor-ting heeft gehad. De mens, individueel of collectief, kent de zin en het doel van zijn leven niet. De Soefi Boodschap spoort de mensheid aan het leven beter te kennen en vrijheid in het leven te verkrijgen. Zij spoort de mens aan dt te volbrengen wat hem goed, juist en rechtvaardig toeschijnt. En vr elke handeling aandacht aan de gevolgen ervan te schenken door de situatie te bestuderen, zich op zijn eigen houding te bezinnen en van tevoren de methode te bestuderen die men zich eigen maakt bij het handelen in het leven.

7

Het is waar dat het soefisme niet alleen diegenen leidt die religieus, mystiek of visionair zijn. De Soefi Boodschap geeft de wereld de religie van nu, dat wil zeggen je leven tot een religie maken, je beroep, je bezigheid in religie veranderen, je ideaal tot een religieus ideaal maken. Het Soefisme heeft als doel leven en religie te verbinden, die tot dusverre klaarblijkelijk ge-scheiden gehouden werden. Denk eens na over het volgende: hoe kan iemand baat vinden bij religie, wanneer hij eens per week naar de kerk gaat en zich de rest van de week wijdt aan zijn bedrijf? Om die reden houdt de lering van het soefisme in, het dagelijks leven tot een religie te maken, opdat elke handeling in het leven bepaalde spirituele vruchten kan voortbrengen. De Soefi Beweging volgt niet de methode voor wereldverbetering die verscheidene instellin-gen zich eigen hebben gemaakt. Wij denken dat als ziekte besmettelijk is, goedheid dat des te meer zal zijn. De diepte van elke ziel is goed, elke ziel is op zoek naar het goede en door de inspanning van mensen die goed wensen te doen in de wereld kan er veel worden ge-daan, zelfs meer dan een materialistische instelling kan doen. Ongetwijfeld moeten er voor het algemeen welzijn politieke en commercile problemen worden opgelost en kan er in die richting weinig worden gedaan voordat een aantal moeilijke problemen zijn opgelost. Maar dat mag mensen niet uitsluiten van vooruitgang, want alleen de individuele vooruit-gang op het spirituele pad kan de verlangde toestand in de wereld teweegbrengen.

8

SG nr. 2 ONS WERK VOOR DE BROEDERSCHAP Ons voornaamste doel in het werk voor de broederschap is een beter begrip teweeg te brengen onder de verschillende klassen, onder de aanhangers van verschillende religies en onder mensen van verschillende rassen en nationaliteiten. We bedoelen hier niet mee dat we hen willen vermengen. Als dt ons idee zou zijn zou het een heel ander verhaal zijn. We willen de boerderijen waar tarwe wordt verbouwd boerderijen laten zijn waar tarwe wordt verbouwd. Laat er op de velden waar rijst groeit, rijst groeien. Laat er bos zijn, waar bos is, laat er tuinen zijn waar tuinen zijn. Alles is nodig. Onze ideen gaan niet zover dat we alles in nzelfde pan willen bereiden. Wij willen onze vingers niet zover uitrekken dat ze allemaal even lang zijn, want hun natuurlijke lengte is voor hen de gepaste lengte. Onze voorstelling van gelijkheid gaat niet zo ver. Ons streven is alleen er voor te zorgen dat het oosten en het westen, het noorden en het zuiden, zich

#1 Bai Van Khan Cung Co Hon Thang 7 Chuan Nhat Theo Phong Tuc

Cúng cô hồn tháng 7 là một phong rất phổ biến của người Viêt Nam. Về vấn đề tâm linh, các nghi thức cúng tế cho các cô hồn, những linh hồn không siêu thoát, không nơi nương tựa.

Mâm lễ cúng cô hồn này thường được tổ chứ vào tháng Bảy âm lịch hàng năm. Ở bài viết này gửi đến các bạn những thông tin cơ bản về lễ cúng cô hồn, bài văn khấn cúng cô hồn tháng 7 và những lưu ý cần tránh để không phạm phải những điều cấm kỵ.

Cúng cô hồn tháng 7 vào ngày nào?

Mâm cúng cô hồn tháng 7 sao cho cho đúng thì không phải ai cũng có thể nắm và hiểu rõ. Vào ngày rằm không phải cứ chuẩn bị mâm cao cỗ đầy mà còn ở thái độ, lương tâm cũng như sự thành tâm của mỗi người.

Trong ngày này các gia đình nên đi chùa để làm lễ, cầu siêu cũng như tỏ lòng báo hiếu đến cha mẹ, ông bà và tổ tiên. Sau đó về nhà làm mâm cơm chay thắp hương lên bàn thờ phật và bàn thờ của người thân đã mất.

Ngoài cúng cô hồn tháng 7, người Việt còn cúng vào ngày 16 âm lịch hàng tháng

Sự tích rằm tháng 7

Ở Trung Quốc thì từ mùng 2/7 âm lịch là ngày xá tội vong nhân, Diêm Vương sẽ cho mở cửa Quỷ môn quan để cho các quỷ đói trở lại được trần gian đến ngày 15/7 âm lịch nên tháng cô hồn cũng bắt đầu từ đó mà đi.

Do đó, theo tục lệ dân gian thì mọi người phải cúng gạo, muối, cháo để quỷ đói không còn quấy nhiễu cuộc sống sinh hoạt thường ngày và ngày 14/7 âm lịch hàng năm chính là ngày mà người dân trung Quốc cúng cô hồn.

Còn ở Việt Nam, tín ngưỡng tâm linh lễ cúng cô hồn tháng 7 đã được truyền từ đời này đến đời khác và phong tục ấy vẫn còn lưu giữ tới bây giờ. Người xưa cho rằng, con người gồm phần xác và phần hồn.

Khi con người mất đi chỉ mất phần xác còn phần hồn vẫn luôn tồn tại và có người được đầu thai, có người lại bị giữ lại và được đẩy xuống địa ngục để làm quỷ đói, ma đói quấy nhiễu trần gian.

Xem Thêm: Giấc mơ thấy em bé nên đánh lô đề con số nào may mắn?

Do đó, cứ vào tháng 7 âm lịch hàng năm thì người Việt lại cúng cô hồn và việc cúng này kéo dài từ ngày mùng 1 đến 30/7 âm lịch tùy vào từng vùng và từng gia đình mà không ấn định riêng 1 ngày nào.

Bên cạnh đó, theo quan niệm, tháng 7 là tháng của ma quỷ, tháng xui xẻo nên các bạn cần lưu ý những việc trọng đại trong gia đình đều tránh tổ chức, diễn ra vào tháng 7 âm lịch.

Thông thường mọi người sẽ có một mâm đồ cúng cô hồn tháng 7 trong nhà và một mâm cúng ngoài đường hoặc ngoài sân nhà cho các vong hồn.

Chuẩn bị mâm cúng cô hồn tháng 7 như thế nào?

Mâm cúng cô hồn tháng 7 không cần quá cầu kỳ. Nhưng một số lễ vật cần phải có, phổ biến trong mâm cúng, thường được mọi người Hay dùng:

Hoa

Quả

Gà luộc

Tiền mặt

Nước lọc

Xôi chè

Đường thẻ

Nến, nhang

Muối và gạo

Giấy cúng cô hồn

Heo quay, bánh hỏi

Nước lọc, trà, rượu

Khoai, sắn, ngô luộc

Bánh kẹo, bỏng, oản

Cháo loãng (cháo trắng không cho thêm gì cả)

Bài văn khấn cúng cô hồn tháng 7 chuẩn nhất theo phong tục người Việt

Đọc bài văn khấn cúng cô hồn tháng 7 là thủ tục để kết lại nghi thức cúng cô hồn. Văn cúng cũng khác nhau theo từng địa điểm, văn hóa của mỗi miền. Tuy nhiên, có 2 bài văn cúng cô hồn tháng 7 phổ biến được nhiều người sử dụng nhất.

Văn khấn cúng cô hồn tháng 7 thường do người lớn trong nhà thực hiện.

Văn khấn cúng cô hồn số 1:

Kính lễ mười phương tam bảo chứng minh

Hôm nay ngày……. Chúng con tên………

Ở tại số nhà………………………………

Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.

Kính thỉnh:

Cô hồn xuất tại côn lôn

Ở tam kỳ nghiệp, cô hồn vô số

Những là mãn giả hằng hà

Đàn ông, đàn bà, già trẻ lớn nhỏ

Ôi! m linh ơi, cô hồn hỡi

Sống đã chịu một đời phiền não

Chết lại nhờ hớp cháo lá đa

Thương thay cũng phận người ta

Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu

Đàn cúng thí vâng lời phật dạy

Của có chi, bát nước nén nhang

Cũng là manh áo thoi vàng

Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên

Ai đến đây dưới trên ngồi lại

Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu

Phép thiêng biến ít thành nhiều

Trên nhờ tôn giả chia đều chúng sanh

Phật hữu tình từ bi tế độ

Chớ ngại rằng có có không không

Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng

Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.

Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa, phà lồ chí đế án tam bạt ra, tam bạt ra hồng (3 lần)

Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần).

Văn khấn cúng cô hồn số 2:

Kính lễ mười phương tam bảo chứng minh

Hôm nay ngày……tháng……năm………………( Âm lịch).

Con tên là:……………Tuổi……..

Ngụ tại số nhà…, đường…, phường(xã)…, quận(huyện)……,tỉnh (Tp):…………

Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hửu danh vô vị, hửu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ…

Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.

Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.

Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa, phà lồ chí đế án tam bạt ra, tam bạt ra hồng ( 3 lần)

Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần)

Những lưu ý khi làm lễ cúng cô hồn tháng 7

Những điều cấm kỵ trong lễ cúng cô hồn rằm tháng 7

Không treo chuông gió ở đầu giường vì tiếng chuông sẽ thu hút sự chú ý của ma quỷ, khi con người ngủ sẽ dễ bị chúng xâm nhập quấy phá.

Người yếu bóng vía không nên đi chơi đêm trong những ngày tháng cô hồn, nếu không sẽ dễ gặp điều không may. Không được nhổ lông chân vào ngày này, vì dân gian cho rằng “Một sợi lông chân quản ba con quỷ”, người càng có nhiều lông chân thì ma quỷ càng ít dám đến gần.

Không tùy tiện đốt giấy, vàng mã vì như vậy sẽ khiến ma quỷ bu đến.

Không ăn vụng đồ cúng, vì đó là đồ dành cho ma quỷ, nếu chưa cúng và cầu xin mà lấy ăn sẽ rước tai hoạ vào mình.

Không phơi quần áo vào ban đêm, vì ma quỷ trông thấy sẽ “mượn” và để lại “quỷ khí” trong các quần áo ấy.

Những người khi đi chơi đêm không được réo gọi tên nhau, nếu không ma quỷ sẽ ghi nhớ tên người được gọi, đó là điềm xấu.

Không nên bơi lội, vì ma quỷ sẽ cùng đùa với bạn, nếu không cẩn thận, bạn sẽ bị chúng làm trặc trẹo chân.

Không hù doạ người khác khiến họ giật mình “hồn bay phách lạc” dễ bị ma quỷ xâm nhập.

Cây đa trước nhà là nơi hội tụ âm khí, ma quỷ rất thích những chỗ như vậy, cho nên kỵ đứng, ngồi, nằm, trốn… ở đó.

Không nên thức quá khuya, vì như vậy tinh thần sẽ hao tổn suy nhược, dễ nhiễm “quỷ khí”.

Nơi góc tường xó tối là những chỗ ma quỷ thường tụ tập nghỉ ngơi, không nên đến gần những chỗ ấy.

Không nhặt tiền bạc rơi vãi trên đường, vì có thể đó là tiền người ta cúng mua chuộc bọn quỷ đầu trâu mặt ngựa, nếu người nào phạm kỵ, sẽ gặp tai hoạ không chừng.

Khi đi đến qua những nơi vắng vẻ, không ngoái cổ quay đầu nhìn lại phía sau, dù có cảm giác “hình như” có người đang đi theo mình hoặc gọi tên mình. Vì đó có thể do ma quỷ trêu chọc.

Khi lên giường ngủ không để mũi dép hướng về phía giường, nếu không ma quỷ nhìn thấy sẽ đoán rằng có người sống đang nằm trên giường và chúng sẽ lên giường ngủ chung với bạn.

Không cắm đũa đứng giữa bát cơm, vì đó là hình thức cúng tế, cũng giống như kiểu thắp hương, dễ dẫn dụ ma quỷ vào nhà ăn chung.

Không chụp ảnh vào ban đêm, bởi ma quỷ luôn lảng vảng chung quanh đó sẽ “vô hình” vào ảnh chung với người sống, đó là điều không tốt.

Những điều nên làm khi cúng vào tháng 7 âm lịch hoặc hàng tháng

Làm lễ cúng các cô hồn vào bất cứ ngày nào trong tháng, nếu vào cúng cô hồn mùng 2 16 âm lịch thì càng tốt để tỏ lòng thành chính mình.

Thăm mộ phần của người thân trong gia đình ở ngoài nghĩa địa hay trong trong chùa chiền, nơi lưu giữ các hũ hài cốt. Vì tháng cô hồn còn gọi là Tết của những người Âm.

Trước khi dọn đồ ra cúng cô hồn, nếu chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật các đồ cúng từ trên tay bạn thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay. Nếu bạn giật lại thì hậu quả nhận được là những điều tệ hại. Nếu khi bạn chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực để giật có nghĩa là tín hiệu tốt.

Nên hạn chế sát sinh các con vật.

Nên cúng xe ô tô dù có kinh doanh hay không kinh doanh.

Nên ăn chay để tránh điềm dữ.

Nên làm phúc thiện mạnh mẽ trong tháng này.

Nếu biết tụng kinh thì nên trì tụng (Chú Đại bi, chuẩn đề, vu lan báo hiếu, Địa tạng).

Nên ăn nói nhã nhặn, vui vẻ trong gia đình hay trong bạn bè đối tác.

Nên tránh xa các cuộc xung đột.

Nên cứu người khi gặp nguy cấp.

Nên đi chùa chiền thắp nhang cầu xin sức khỏe, cầu siêu…

Khi các bạn cúng cô hồn tháng 7 xong thì 1 ngày sau đó hoặc cuối tháng 7 nên dùng bột trừ tà ma tiêu khử, tránh trường hợp các âm hương linh phảng phất vào nhà mình tụ ở lại. Đồng thời vào đầu tháng 8 âm lịch thì nên dùng bột tẩy uế mà tẩy hoàn toàn trong căn nhà mình để có tác dụng cân bằng sinh khí trong ngôi nhà mình ở.

Nơi cung cấp mâm cúng cô hồn tháng 7 chất lượng

Để hoá giải những khó khăn trong việc thực hiện các nghi thức nghi lễ cúng cô hồn tháng 7 đầy đủ của các gia đình hiện nay có không ít công ty cung cấp các dịch vụ chuẩn bị lễ vật cúng cô hồn trọn gói.

Đặt mâm cúng cô hồn tháng 7 trọn gói, quý khách sẽ nhận được những ưu đãi cùng lợi ích sau:

Đảm bảo về giá

Hoá đơn chứng từ đầy đủ

Vệ sinh an toàn thực phẩm

Tiết kiệm chi phí và thời gian

lễ cúng cô hồn tháng 7 đầy đủ

Lựa chọn lễ vật mâm cúng theo yêu cầu

Cúng cô hồn tháng 7 là việc làm rất quan trọng diễn ra mỗi năm, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việc cúng cô hồn không chỉ giúp công việc, sức khoẻ của gia đình được thuận lợi, may mắn mà còn cứu vớt các chúng sinh vất vưởng, lang thang không có ai cúng giỗ.

Văn Khấn Lễ Nhập Trạch . Van Khan Le Nhap Trach

Lễ Nhập Trạch (lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc,ngôi nhà mới mua) là một nghi lễ quan trọng trong nghi.

Ý nghĩa:

Lễ Nhập Trạch (lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc ngôi nhà mới mua) là một nghi lễ quan trọng trong nghi lễ cổ truyền của người Việt. Bởi vậy khi dọn về nhà mới gia chủ phải tuân thủ các qui định cổ truyền là:

– Chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà mới.

– Đồ đạc phải do người trong gia đình tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới.

– Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Còn những người khác trong gia đình thì đi theo sau, tay cầm tiền của mang đến nhà mới. Thời gian chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn, tránh chuyển nhà vào buổi tối.

Sắm lễ:

Mâm lễ dâng Thần linh, Gia Tiên ngày nhập trạch được bày biện trang trọng gồm: Trầu cau, hương, hoa, vàng mã, mùa nào quả ấy, bánh kẹo và mâm lễ mặn: rượu, thịt, xôi, gà…

Khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang vào nhà là cái chiếu hoặc đệm đang sử dụng, sau đó là bếp lửa (bếp ga, bếp dầu), không nên mang bếp điện vì bếp điện có tinh và không có tướng (tức chỉ có nhiệt mà không có ngọn lửa), chổi quét nhà, gạo, nước…… lễ vật để cúng Thần linh trước để xin nhập trạch và xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.

Lễ vật được để lên bàn, mâm, kê theo hướng đẹp với gia chủ. Tự tay gia chủ thắp nhang vào một bát nhang làm tạm thời. Thắp nhang và khấn lễ Thần linh xin nhập vào nhà mới, tiếp ngay sau đó gia chủ châm bếp và đun nước.

Đun nước mục đích là để khai bếp, pha trà dâng Thần linh và Gia tiên. Nếu có khách, có thể lấy nước đó mời khách.

Nếu chỉ nhập trạch lấy ngày tốt chưa có nhu cầu ở ngay thì gia chủ phải ngủ một đêm ở nhà mới.

Sau khi khấn Thần linh xong, gia chủ làm lễ cáo yết Gia tiên rồi nới dọn dẹp đồ đạc.

Sau khi dọn xong, để cầu bình yên, toàn gia phải tổ chức lễ bái tạ Thần Phật, các vị Thánh thần và Tổ tiên…

Người có chửa thì tốt nhất không nên dọn nhà. Trong trường hợp cấp bách không thể không dời nhà, nên mua một cái chổi mới tinh, để đích thân người chửa quét qua các đồ đạc một lượt rồi mới chuyển. Như vậy mới không phạm tội “Thần thai”

Những người giúp dọn nhà không được là người cầm tinh con Hổ.

Theo ông bà ta xưa, đây là một số phép tắc giữ gìn sự hanh thông, bình an cho mọi nhà, bách bệnh không phát sinh, tài vận tiến đến, cả nhà vui vẻ.

Văn khấn:

Văn khấn lễ nhập trạch gồm hai phần:

– Văn khấn Thần linh.

– Văn khấn cáo yết gia tiên

Văn khấn thần linh

Nam mô a di Đà Phật

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản toạ chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình:

Các vị Thần linh,

Thông minh chính trực,

Giữ ngôi tam thai

Nắm quyền tạo hoá

Thể đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh .

Nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.

Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn các Yết Gia Tiên

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật !

Nam mô a di Đà Phật!

Kính lạy Tiên nội ngoại họ………………………

Hôm nay là ngày……… tháng.:……. năm……….

Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ):…………..

Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ Cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lứa, kính lễ khánh hạ.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại họ……………….. thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khoẻ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam nô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

*Nếu bài viết này hữu ích với bạn, hãy “tiếp lửa” cho Tâm Học bằng cách bấm Like, Google +1, Tweet hoặc Chia Sẻ, Gửi….cho bạn bè , người thân. Chân thành cảm ơn!