Top 3 # Văn Khấn Mua Xe Oto Mới Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Cách Cúng Xe Máy Xe Oto Mới Mua Như Thế Nào Cho Đúng Cách Điều Trị Bệnh

Đa số mọi người thường mua xe mới về là phải làm lệ cúng xe. Theo quan niệm thì cúng xe như là hình trình lên với tổ tiên ông bà với mong muốn mang đến bình an, may mắn cho cuộc sống. Trong phong thủy đây là một lễ nghi không thể nào bỏ qua, bởi khi cúng xe mới mang đến sự an toàn, tính mạng cho chủ nhân. Nên thông thường khi mua mới một chiếc xe hơi, xe ô tô, hoặc xe khách (ngay cả với xe máy), với mong muốn luôn được bình an và may mắn thì chủ xe thường chọn ngày lành rồi sắm lễ vật để cúng xe. Để hiểu rõ hơn về cách cúng xe mới mua mời các bạn xem bài viết dưới nhé.

Cách cúng xe lúc mới mua xe và cúng xe hàng tháng thông thường không khác nhau, là tâm thành của chủ xe với chốn đất đai, các chư vị bề trên (mang ý nghĩa tâm linh).

Phải chọn ngày giờ tốt hợp với tuổi, mạng với chủ xe, sau đó ta bày trí lễ vật thành một mâm trước đầu xe. Chủ xe ăn mặc gọn gàng rồi khấn vái với tâm thành kính, thật lòng.

Cách cúng xe máy, xe oto mới mua đúng cách

Chiếc xe nói chung là vật dụng gắn liền với người chủ, tại Việt Nam nó còn là tài sản và có khi là cả một cơ nghiệp. Nên thông thường khi mua mới một chiếc xe (ngay cả với xe máy), với mong muốn luôn được bình an và may mắn thì chủ xe thường chọn xem ngày tốt trong tháng rồi sắm lễ vật để cúng xe. Ngoài ra người kinh doanh dịch vụ thông qua phương tiện xe thường tổ chức cúng xe định kỳ : Người miền Nam, miền Trung vào ngày mùng 2 và 16 hàng tháng, còn người Bắc cúng xe vào mùng 1 và 15 âm lịch.

Cách cúng xe lúc mới mua xe và cúng xe hàng tháng thông thường không khác nhau, là tâm thành của chủ xe với chốn đất đai, các chư vị bề trên (mang ý nghĩa tâm linh). Ông bà ta thường có câu “có thờ có thiêng, có kiên có lành”, đúng vậy mặc dù chúng ta không nên mê tín dị đoan nhưng việc cúng thờ là một điều không nên bỏ qua. Kiêng cử, thờ cúng sẽ giúp gia chủ gặp được nhiều may mắn, tránh đụng phải những tai họa khó lường. Vậy việc cúng xe mới cũng vậy, giúp cho chủ nhân chiếc xe được an toàn, mang lại điều may mắn khi chạy xe. là điều chủ xe nên làm

Sắm lễ vật cúng xe máy xe oto mới mua

1 đĩa đồ mặn (thịt heo quay, thịt heo luộc, gà trống luộc…) hoặc 1 đĩa đồ chay (nếu chủ xe là người theo đạo Phật, Cao Đài…).

1 bình bông (hoa) đặt bên phải lư hương (nhang).

1 đĩa trái cây.

3 hoặc 5 chung rượu.

3 hoặc 5 chung trà.

1 xấp giấy tiền vàng bạc (càng nhiều càng tốt).

1 đĩa gạo muối (muối hột).

3 hoặc cây nhang ( nhang thơm).

1 ly nước trắng.

2 cây đèn cầy đỏ bằng ngón tay cái.

Bài văn khấn lễ cúng xe máy xe oto mới mua

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Nam mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát! Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát! Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát! Nam mô Đạo Tràng Pháp Hội Thượng Phật Bồ Tát!

Con xin kính lạy các Chư Phật, Chư Bồ Tát Ba Đời khắp Mười Phương, các Vị A La Hán, các Vị Thánh Tăng, các Vị Hộ Pháp, Kiên Lao Địa Thần Bồ Tát, Thập Vị Du Hành Hộ Pháp!

Con xin kính lạy Chư Vị Bản cảnh Thành Hoàng, các Chư Vị Thần Linh, Thánh Linh, Thần Linh Chủ Quản, Công Tào Phán Quan, Ngũ Phương Không Hành – Du Hành Sứ Giả, Ngũ Lộ Hành Binh, Lý Vực Phán Quan!

Ngài Đương Niên Thiên Quan Tống Vương Hành Khiển, Ngũ Đạo Hành Binh Chi Thần, Lâm Tào Phán Quan!

Ngài Bản Gia Thổ Công Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Định Phúc Thần Quân!

Con kính lạy các Chư Hương Linh – Vong Linh – Vong Nhơn trong khuôn viên bổn xứ của chúng con!

Hôm nay, ngày ……….. tháng ……….. năm ……….. (nhằm ngày ……….. tháng ……….. năm ………..

Tại địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………………; Chúng con, gồm: Con, tên là: ………………………………………………….. ; sanh ngày: ……/…../……..; Tại: ……………………………………………………………………………………………………..; Hiện ở tại: ……………………………………………………………………………………………; Hợp cùng toàn thể các thành viên trong gia đình chúng con.

Hôm nay nhân ngày giờ lành, chúng con lòng thành sắm sửa phẩm vật lễ vật dâng cúng, thực hiện Nghi Pháp Lễ Kính Cáo và Lễ Cúng Tạ – Mừng Gia Đình Mua Xe Mới.

Gia đình của chúng con hội đủ phước duyên quý báu, có nhu cầu và khả năng mua chiếc xe mang biển số: ………………………………………………… ; Do: ……………………………………………………. đứng tên chủ sở hữu, với mục đích là sử dụng để: ……………………………………………………………………………………………………

Đây là việc chung của Gia Đình, chúng con mạo muội xin được kêu thay lạy đỡ cho nhau, đứng tên xin phép thực hiện Pháp Lễ.

Kính mong các Ngài chứng minh cho chúng con, Mời chư vị giá đáo đàng tràng thọ hưởng phẩm vật, hộ trì cho con là… và chiếc xe mang biển số… xuất hành được bình an, làm ăn luôn thuận lợi, mọi việc tất thành, cầu tài được tài, cầu lợi đắc lợi.

Xin các Ngài Gia hộ cho con, gia đình con, cho sự bình an của mọi người khi vận hành xe, chiếc xe mang biển số: …………………… ; cho người lái xe, người đi xe và cho cả người đi đường.

Kính Xin các Oan Gia Trái Chủ, Oan Trái Báo Đới Chướng Nhiều Đời Nhiều Kiếp của con và những người có nhu cầu sử dụng hóa giải những mối oan sai từ nhiều đời, không làm phương hại, ảnh hưởng tiêu cực đến sự an toàn khi vận hành xe.

Chúng con trẻ người, non dạ, sự hiểu biết về thế giới tâm linh còn hạn chế nên có phạm phải lỗi lầm gì thì kính mong Bề Trên thương tình lượng thứ cho chúng con.

Chúng con lòng thành kính Cẩn Cáo và Lễ Tạ!

Nam mô A Di Đà Phật! (03 lần).

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! (03 lần).

(rót 3 lần rượu, châm một lần trà, khấn 3 lần, sau cùng là mời nhận phẩm vật cúng xe).

Đây không phải là mê tín dị đoan, mà nó thuộc về tâm linh (như một số người vẫn thờ Thần Tài – Thổ Địa). Cúng xe mới mua ở đây là chỉ muốn đem đến sự may mắn cho tài sản, công việc, thậm chí là nồi cơm của họ, cúng cho thượng lộ bình an … Hy vọng bài viết Cách cúng xe máy mới mua như thế nào cho đúng cách giúp bạn tổ chức được buổi cúng xe hoàn hảo

Cúng Mua Xe Mới, Chuẩn Bị Lễ Vật Và Văn Khấn Cúng Mua Xe Mới

Văn Khấn cúng mua xe mới mới mang ý nghĩa tâm linh của gia chủ muốn báo cho tổ tiên khi mua được tài sản lớn giá trị, đồng thời cũng là cách để chủ nhân mong cầu những điều may mắn, tốt lành, an toàn khi điều khiển và sử dụng chiếc xe. Việc cúng khi mua xe ô tô mới cũng là hình thức để mong cho chiếc xe sẽ được sử dụng thật bền lâu cùng gia chủ. 1/ Tại sao nên làm Lễ khấn cúng mua xe mới

Chiếc xe nói chung là vật gắn liền với gia chủ và cũng là phương tiện giúp gia chủ có thể đi lại di chuyển trên đường. Đối với nhiều người chiếc xe còn là tài sản rất giá trị có khi còn là cả cơ nghiệp. Nên thông thường khi mua mới một chiếc xe (ngay cả với xe máy), với mong muốn luôn được bình an và may mắn thì chủ xe thường chọn xem ngày tốt trong tháng rồi sắm lễ vật để cúng xe.

Ngoài ra người kinh doanh dịch vụ thông qua phương tiện xe thường tổ chức cúng xe định kỳ : Người miền Nam, miền Trung vào ngày mùng 2 và 16 hàng tháng, còn người Bắc cúng xe vào mùng 1 và 15 âm lịch.

Cách cúng xe lúc mới mua xe và cúng xe hàng tháng thông thường không khác nhau, là tâm thành của chủ xe với chốn đất đai, các chư vị bề trên (mang ý nghĩa tâm linh)

Ông bà ta thường có câu “có thờ có thiêng, có kiên có lành”, đúng vậy mặc dù chúng ta không nên mê tín dị đoan nhưng việc cúng thờ là một điều không nên bỏ qua. Kiêng cử, thờ cúng sẽ giúp gia chủ gặp được nhiều may mắn, tránh đụng phải những tai họa khó lường. Việc việc cúng xe mới cũng vậy, giúp cho chủ nhân chiếc xe được an toàn, mang lại điều may mắn khi chạy xe.

2/ Lễ vật cúng khi mua xe mới

Khi gi chủ mua xe mới về, có biển số xe mới. Để được an toàn cũng như bình an may mắn khi sử dụng phương tiện này gia chủ cần chuẩn bị lễ cúng ông bà tổ tiên, cầu mong ông bà tổ tiên phù hộ. Lễ cúng này còn được gọi là lễ cúng xe mới. Dưới đây là toàn bộ lễ vật mà khi làm lễ cúng xe mới gia chủ cần chuẩn bị:

1 bình hoa (bông)

1 đĩa trái cây

1 đĩa đồ mặn (thịt heo quay, thịt heo luộc, gà trống luộc…) hoặc 1 đĩa đồ chay (nếu chủ xe là người theo đạo Phật, Cao Đài…)

1 xấp giấy tiền vàng bạc (càng nhiều càng tốt)

1 đĩa gạo muối (muối hột).

3 hoặc 5 ly rượu

3 hoặc 5 ly trà

1 ly nước trắng

3 hoặc cây hương

2 cây đèn cầy đỏ.

3/ Bài văn khấn cúng xe mới Hôm nay, Ngày … Tháng … Năm … Tên họ người chủ cúng xe: … Chư vị Thần Linh, Thần hoàng bổn cảnh, Thổ Địa, chư thánh chư thần cư ngụ và cai quản nơi đây, những vong linh ở quanh đây. Mời chư vị giá đáo đàng tràng thọ hưởng phẩm vật, hộ trì cho con là … và chiếc xe mang biển số … xuất hành được bình an, làm ăn luôn thuận lợi, mọi việc tất thành, cầu tài được tài, cầu lợi đắc lợi. Con xin tạ ơn !!! (Rót 3 lần rượu, châm một lần trà, khấn 3 lần, sau cùng là mời nhận phẩm vật cúng xe).

Bài Văn Khấn Cúng Xe Mới Mua Cúng Xe Hàng Tháng

I. Tại sao văn khấn cúng xe mới mua về lại quan trọng?

Ngoài chuẩn bị lễ vật, bài khấn cúng xe về cũng rất quan trọng bởi những lời văn, câu khấn thể hiện ý nghĩa cầu cho gia tiên, trời phật phù hộ. Đi xe gặp phước an lành, đi tới nơi về tới chốn. Văn khấn cúng xe mới thay lời muốn nói của gia chủ, bày tỏ lòng thành kính đồng thời thể hiện sự mong muốn của mình với gia tiên, trời phật.

Vì lẽ đó mà lời bài khấn cúng xe phải vừa thể hiện được sự tôn nghiêm, vừa toát lên được lời cầu khẩn của chủ nhân xe. Không thể khấn qua loa mà nhất định phải có thưa, có gửi, có lời thỉnh cầu.

II. Bài khấn cúng xe mới mua

Lời văn khấn cúng xe mới mua trước tiên phải lạy trời đất, lạy thần linh rồi tới lạy gia tiên. Trong lời văn khấn cúng xe mới cần khai báo tên gia chủ, tên chủ xe, địa chỉ nhà, loại xe, biển số xe. Hôm nay nhân ngày lành tháng tốt có làm chút lễ mọn để thể hiện lòng thành kính mong chư phật tại giá phù hộ độ trì để được bình an, đi đến nơi về đến trốn, tránh phải điều ác, tránh kẻ tiểu nhân. Ngoài ra nếu sử dụng xe trong làm ăn thì cần phải cầu được nhận phúc lộc làm đâu thắng đó, tấn tài tấn lộc. Sau đó cần thành tâm cầu khẩn khấn lạy bề trên. Đọc bài khấn cúng xe 2 lần và có thể xin đài âm dương.

Nhìn chung văn khấn cúng xe hàng tháng với văn khấn cúng xe mới mua không khác nhau nhiều. Gia chủ vẫn phải khấn bái những thông tin quan trọng như họ tên, địa chỉ nhà, loại xe, biển số, xe đang lưu thông để làm gì ( có thể là chở hàng hoặc chở khách ). Sau đó cầu khấn thần linh, gia tiên phù hộ cho việc đi lại được thuận buồm xuôi gió.

IV. Nhưng lưu ý khi gia chủ đọc văn khấn cúng xe

Khi đọc văn khấn cúng xe để nhận được đầy đủ sự phù hộ độ trì của bề trên gia chủ cần ghi nhớ thêm những lưu ý sau đây:

1. Chuẩn bị đầy đủ lễ vật: Tùy theo điều kiện kinh tế của gia chủ mà chuẩn bị lễ vật để làm nghi lễ cúng xe mới mua. Tuy nhiên rượu, nước, món mặn, hoa quả, hương, đèn cầy, hoa tươi, muối, trứng gà là những lễ vật cơ bản và không thể thiếu trong mâm cúng.

2. Chọn địa điểm cúng xe phải rộng rãi, sạch sẽ: Thường khi làm nghi lễ cúng xe mới mua sẽ thực hiện ở ngoài trời. Gia chủ cần chọn nơi rộng rãi, thoáng đãng để làm lễ. Tuy nhiên trường hợp nhà gia chủ ở sát đường quốc lộ hoặc không gian bên ngoài quá hạn hẹp thì có thể làm lễ trong nhà.

3. Gia chủ ăn vận gọn gàng sạch sẽ: Khi làm lễ cúng gia chủ cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, kín đáo; không mặc đồ hở hang để thể hiện lòng thành kính của mình đối với bề trên.

4. Đọc văn khấn cúng xe phải to, rõ ràng: Giọng đọc rõ ràng, sang sảng, nên chuẩn bị trước và điều quan trọng là miệng đọc như tâm bên trong phải thành khẩn mới được gia tiên cùng chư vị đại thần thấu hiểu mà ban phát phước lành.

Văn Khấn Cúng Xe Ô Tô, Mô Tô Mới Mua

Chiếc xe nói chung là vật dụng gắn liền với người chủ, tại Việt Nam nó còn là tài sản và có khi là cả một cơ nghiệp. Nên thông thường khi mua mới một chiếc xe (ngay cả với xe máy), với mong muốn luôn được bình an và may mắn thì chủ xe thường chọn ngày lành rồi sắm lễ vật để . Ngoài ra người kinh doanh dịch vụ thông qua phương tiện xe thường tổ chức định kỳ : Người miền Nam, miền Trung vào ngày mùng 2 và 16 hàng tháng, còn người Bắc cúng xe vào mùng 1 và 15 âm lịch.

Cách cúng xe lúc mới mua xe và cúng xe hàng tháng thông thường không khác nhau, là tâm thành của chủ xe với chốn đất đai, các chư vị bề trên (mang ý nghĩa tâm linh).

Nhang khói cầu an cúng xe đã thành tục lệ của nhiều chủ xe.

1 bình bông (hoa) đặt bên phải lư hương (nhang)

1 đĩa trái cây

1 đĩa đồ mặn (thịt heo quay, thịt heo luộc, gà trống luộc..) hoặc 1 đĩa đồ chay (nếu chủ xe là người theo đạo Phật, Cao Đài..)

1 xấp giấy tiền vàng bạc (càng nhiều càng tốt)

1 đĩa gạo muối (muối hột)

3 hoặc 5 chung rượu

3 hoặc 5 chung trà

1 ly nước trắng

3 hoặc cây nhang ( nhang thơm)

2 cây đèn cầy đỏ bằng ngón tay cái.

” Hôm nay, Ngày… Tháng… Năm…

Tên họ người chủ cúng xe:…

Cung Thỉnh:

Chư vị thần linh, Thần hoàng bổn cảnh, Thổ Địa, chư thánh chư thần cư ngụ và cai quản nơi đây, những vong linh ở quanh đây

Mời chư vị giá đáo đàng tràng thọ hưởng phẩm vật, hộ trì cho con là… và chiếc xe mang biển số… xuất hành được bình an, làm ăn luôn thuận lợi, mọi việc tất thành, cầu tài được tài, cầu lợi đắc lợi.

Con xin tạ ơn !!! “

(rót 3 lần rượu, châm một lần trà, khấn 3 lần, sau cùng là mời nhận phẩm vật cúng xe).

“Tài” Nam chia xẻ chuyện cúng xe

” Cúng xe” có thể là khái niệm xa lạ đối với các lái xe miền Bắc, nhưng với những “bác tài” miền Trung và đặc biệt ở Nam bộ, cúng xe vào ngày mùng 2 và 16 âm lịch hằng tháng đã trở thành một tục lệ.

Cũng như hầu hết các lái xe tải và xe khách đường dài ở khu vực Nam bộ, anh Minh, quê ở Bến Tre, đang chạy xe khách tuyến chúng tôi – Bến Tre thường cúng đồ chay trước xe vào ngày mùng 2 và 16 âm lịch. Còn ngày thường thì thắp hương hoa quả trên bàn thờ bên trong xe.

Bàn thờ trong xe là miếng sắt sơn hoặc inox nhỏ bày chính giữa, ngay sau kính xe. Trên bàn thờ có bình hoa, ống cắm hương và tùy người, có thêm cả tượng Phật bà Quan Âm, Thần tài… Đồ cúng xe ngày thường là hoa và một đĩa hoa quả.

Theo anh Minh, mùng 2 và 16, sau khi chạy xe về bến, rửa xe sạch sẽ, anh thường bày đồ trước xe cúng. Đồ chay gồm cháo, đường táng, bánh ngọt và thêm cả xấp tiền, đô la âm phủ. Người cúng đơn giản là cúng chay như anh Minh, nhưng nhiều người còn cúng xe bằng heo quay, bánh mì, bánh hỏi, xôi gà… cùng đầy đủ hương hoa.

Cũng không rõ ngọn ngành vì sao cánh tài xế miền Nam lại chọn ngày 2 và 16 âm lịch để cúng xe nhưng tục này cứ truyền từ thế hệ tài này sang thế hệ tài khác từ khá lâu rồi.

Anh Nguyễn Văn Sang, lái xe tải ở Cần Thơ cho rằng: “Theo quan điểm của tôi, có rất nhiều người khuất mặt trong thế giới tâm linh đang tồn tại quanh ta, họ có thể phù hộ, giúp đỡ ta bằng cách này hay cách khác để ta đi đến nơi về đến chốn, thượng lộ bình an”.

Cứ vào ngày mùng 2 và 16, các tài xế xe tải Tây Nam (Tp.HCM) lại làm lễ cúng xe khấn vái cho mọi người bình an chứ không riêng gì mình. Ở đây ai cũng làm như vậy, cúng xe xong gom lại cụng vài ly rồi việc ai nấy làm.

“Nhiều khi chẳng cần chúc thượng lộ bình an, nhưng ai cũng hiểu là ngầm chúc nhau rồi. Nghề nào cũng phải cúng, người cúng tổ, mình cúng xe để cầu an lành. Vừa bước vào nghề thì tự hiểu cúng xe là chuyện không ai bảo, nhưng cứ làm. Vì có hại tới ai đâu. Nhiều cha cầu đừng gặp công an bắn tốc độ, nhưng làm sao không gặp chứ. Nếu chạy ẩu, chở quá tải thì thế nào cũng gặp”, một tài xế nói.

Bài khấn trong phong tục cúng xe đa số được “dân ôm vô-lăng” truyền miệng nhau và thường là những lời khấn nôm. Anh Lân, lái xe khách ở bến xe Long An chia sẻ: “Làm tài xế mà, xe lăn bánh là trong lòng thầm van vái cho mọi sự an toàn. Có khi đưa xe về nhà cúng nhưng cũng có khi dừng trên đường ra trước đầu xe vái lầm thầm. Lời vái đâu có ai dạy, nghe người này người kia vái, thấy đúng trong tâm linh của mình thì vái theo chứ có bài bản gì”.

Chuyện cúng xe là chuyện không sai. Đó âu cũng là để người tài xế bình tâm trên đường và tin vào những điều tốt đẹp. Song, hơn hết, vẫn cần ở người lái xe việc chấp hành đúng luật, chạy cẩn thận. Không gì bằng ý thức bảo vệ tính mạng cho chính mình và người tham gia giao thông trong thực tế.