Top 11 # Văn Khấn Về Bếp Mới Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bài Cúng Chuyển Bếp Về Nhà Mới Chuẩn Xác

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì Thần Táo Quân có nguồn gốc từ ba vị thần là Thổ Công, Thổ Địa và Thổ Kỳ, được tuyền tụng qua sự tích “2 ông 1 bà” gồm có thần Đất, thần Nhà thần Bếp. Tuy nhiên người ta vẫn quen gọi chung các vị táo Quân là ông Táo.

Cứ mỗi ngày 23 tháng chạp hàng năm sẽ được tiễn bằng cá chép lên trời để chầu Ngọc Hoàng và bẩm báo tình hình của gia chủ dưới hạ giới. Ông Táo được gắn liền với nhà bếp vì thế nhiều người băn khoăn không biết cách cúng Ông Táo như nào mới là đúng nghi thức?

Hiểu được những băn khoăn cung lo lắng của các bạn, taxi tải Thành Hưng đã tìm hiểu và đúc kết được những thông tin sau đây.

Ông Táo- Thần Bếp theo quan niệm dân gian thì chính là người giữ lửa và giám sát mọi hoạt động của các thành viên trong gia đình và gia chủ, đồng thời quyết định sự hưng thịnh hay là cát hung của chính gia đình đó.

Ngày 23 tháng Chạp hàng năm theo truyền thuyết thì Ông Táo sẽ bay về trời để bẩm báo lại tình hình của gia đình mình cai quản với Ngọc Hoàng. Vào ngày hôm đó, các gia đình sẽ làm cỗ tiễn Ông Táo để mong rằng ngài sẽ hài lòng và bẩm báo tốt với Ngọc Hoàng.

II. Lễ cúng Ông Táo nên nhà mới.

Thông thường các gia đình sẽ làm lễ cúng Ông Táo về nhà mới cùng lúc với lúc làm lễ nhập trạch luôn với mong muốn mới Ông về nhà mới sống cùng với gia đình và cai quản việc bếp núc trong gia đình.

Tùy vào điều kiện kinh tế của từng gia đình mà việc chuẩn bị lễ cúng cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên trong mâm cúng không thể thiếu được các đồ lễ sau: hương, hoa, trái cây và thêm 1 mâm cỗ mặn. Đồng thời chuẩn bị thêm 3 bộ mũ áo cho 2 ông và 1 bà cùng tiền vàng mã. Các vật này sẽ được hóa khi gia chủ làm lễ cúng xong.

Nghi thức cúng Ông Táo sẽ được thực hiện ở dưới bếp và cần đặt bàn thờ các ngài ở vị trí khô ráo, tránh những nơi ấm ướt hoặc gần nước.

III. Bài cúng Ông Táo về nhà mới.

Gia chủ khi làm lễ có thể tham khảo bài cúng sau đây:

Nam mô a di Đà Phật (khấn 3 lần).

Con lạy chín phương trời, con kính lạy mười phương Chư Phật.

Con lạy Chư Phật mười phương, con kính lạy ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân.

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Gia đình con mới chuyển về đây địa chỉ là:…

Chúng con xin thành tâm kính lễ lá trầu quả cau, hương hoa quả trà. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành kính bái, con kính mời ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân hiển linh trước án thụ lễ vật.

Nhờ phúc tổ tiên, thần linh linh thiêng phù hộ độ trì chúng con tạo được nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, con lập án thời, kê giowngf nhóm lửa kính lễ khánh hạ.

Chúng con lễ hạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong các vị Tôn thần phù trì cho gia toàn chúng con sức khỏe dồi dào, thịnh vượng an khang, vạn sự tốt lành.

Nam mô a di Đà Phật (khấn 3 lần).

Lời kết.

Bài văn khấn chúng tôi chia sẻ với các bạn chỉ là gọi ý bởi nó không hề có khuôn mẫu. Các bạn có thể dựa vào đó để thay đổi sao cho hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình mình nhất.

Trân trọng!

Bài Cúng Chuyển Bếp Về Nhà Mới Chuẩn Xác Nhất

Hiện nay, do cuộc sống của nhiều gia đình trẻ quá bận rộn nên khi chuyển nhà mới chỉ làm lễ cúng nhập trạch đơn giản mà quên mất rằng có một nghi thức rất quan trọng trong ngày dọn về nhà mới đó là chuyển bếp. Nếu gia chủ không tuân thủ các nguyên tắc nghi thức cơ bản khi chuyển bếp thì sẽ gặp rất nhiều rắc rối đó. Chính vì thế bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn đọc thông tin hữu ích về bài cúng chuyển bếp về nhà mới chuẩn xác nhất để bạn có thể tham khảo nhé!

Tại sao phải thực hiện nghi thức chuyển bếp về nhà mới

Thần Bếp hay còn gọi là Ông Táo, được dân gian nhìn thấy là người giữ lửa, giám sát mọi hoạt động đạo lý của gia chủ cùng các thành viên trong gia đình, Ngoài ra, Ông Táo còn là người định đoạt sự hưng thịnh hay cát hung của gia đình đó. Chính vì thế trước khi làm bất cứ điều gì, các thành viên trong gia đình thường nhớ đến ông Táo để điều chỉnh hành vi đúng mực.

Theo truyền thuyết, ông Táo sống ở bàn thờ Bếp, các gia đình vẫn thường làm lễ đưa tiễn ông táo về trời vào dịp 23 tháng chạp âm lịch để bẩm báo lại tình ảnh gia đình gia chủ với Ngọc Hoàng. Cho đến nay, các gia đình vẫn duy trì phong tục cúng ông Táo về trời hàng năm bằng việc làm mâm cỗ tiễn ông Táo.

Còn khi dọn về nhà mới bài cúng chuyển bếp hay bài cúng đón ông táo về nhà mới chính là một nghi thức thông báo với ông Táo rằng gia đình mình đã đến nơi khác ở, mời ông Táo theo cùng và tiếp tục che chở gìn giữ gia đình mình.

Hướng dẫn thủ tục chuyển bếp về nhà mới

Trong ngày dọn về nhà mới, ngoài lễ cúng nhập trạch thì chúng ta cũng cần phải làm lễ chuyển bếp và rước ông táo về nhà mới. Để mọi việc tiến hành thuận lợi thì chúng ta cần phải có bước chuẩn bị thật chỉn chu.

Khi chuyển nhà cần chọn ngày giờ tốt. Khi đọc bài cúng chuyển bếp gia chủ cũng xem xét chọn giờ hoàng đạo để thực hiện nghi thức này. Gia chủ có thể chọn ngày chuyển bếp nhờ sự tư vấn của chuyên gia phong thủy hoặc tham khảo trên các trang web phong thủy. Với nghi lễ chuyển bếp này gia chủ nên tự tay thực hiện nhé. Trước tiên, bạn cần chuẩn bị lễ cúng rước ông táo về nhà mới.

Mâm cúng chuyển bếp bao gồm: ngũ quả, hương hoa, mâm cơm cúng chuyển bếp, vàng mã, trầu cau,gạo, nén hướng,…..,

Bài cúng chuyển bếp về nhà mới chuẩn xác

Đây là bước quan trọng nhất trong việc thực hiện nghi thức chuyển bếp đến nhà mới gia chủ cần chú ý để tránh làm sai. Khi thực hiện đọc bài cúng chuyển bếp chúng ta phải thành tâm khẩn ý để bền trên chứng giám cho mình. Ngoài ra, để tránh sai sót trong quá trình thực hiện gia chủ nên in sẵn bài văn khấn chuyển bếp về nhà để khi khấn vái dễ dàng đọc hơn.

Bài cúng chuyển bếp về nhà mới cụ thể như sau:

Nam Mô A Di Đà Phật

Nam Mô A Di Đà Phật

Nam Mô A Di Đà Phật

Con lạy Chư Vị Tôn Thần

Con kính lạy các Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa

Con kính lạy Ngài Táo phủ thần quân.

Chúng con là: …………

Sống tại: …………

Hôm nay là ngày….là ngày lành tháng tốt…

Gia đình chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước bàn thờ gia tiên. Có lời thưa rằng vì chúng con khởi tạo ….xây bếp cho căn nhà ở địa chỉ….. ngôi dương cơ trụ trạch để làm nơi…. cư ngụ cho gia đình, kinh doanh…..

Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong các vị thần linh soi xét và cho phép được động thổ:sửa nhà, sửa bếp, cất nóc….

Chúng con thành tâm kính mời: Ni Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật chứng giám lòng thành và phù hộ độ trì, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các Thần linh cai quản trong xứ này.

Cúi xin các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc xin mời các vị tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đình được bình an mạnh khoẻ.

Chúng con tuy lễ bạc nhưng tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Hy vọng rằng qua bài viết này các bạn sẽ nắm rõ thông tin và những điều cần lưu ý khi thực hiện nghi lễ cũng như khi đọc bài cúng chuyển bếp về nhà mới chuẩn xác nhất.

Để giúp các bạn chuyển nhà, chuyển bếp, chuyển văn phòng,… dễ dàng hơn Kiến Vàng cung cấp dịch vụ chuyển nhà trọn gói, khi các bạn có nhu cầu tìm hiểu thì có thể liên lạc với chúng tôi hoặc để lại thông tin, Kiến Vàng sẽ liên hệ tư vấn với các bạn.

Bài Cúng Bếp Mới Chuẩn Xác Nhất, Cách Cúng Rước Ông Táo Về Nhà Mới

Rate this post

Đang xem: Cúng bếp mới

Cách cúng rước Ông Táo về nhà mới

Thời gian cúng Ông Táo: Thường sẽ tiến hành cùng lúc với lễ cúng nhập trạch.

Gia chủ cần chuẩn bị:

– Hương nhang, hoa tươi, trái cây và một mâm cỗ mặn.

– 3 bộ đồ áo mũ (2 nam 1 nữ) cùng giấy tiền vàng mã. Những đồ này sẽ được hóa vàng sau khi cúng xong.

Nghi lễ cúng Ông Táo sẽ được diễn ra ở dưới Bếp.

Bàn thờ Ông Táo cần đặt nơi khô ráo, tránh gần nước. Sau đó, thực hiện các bước lập bàn thờ Ông Táo, cúng Ông Táo về nhà mới sau:

Bước 1: Khi vào nhà mới, bạn nên mang các vật dụng mang tính tượng trưng vào nhà trước như một cái chiếu hoặc một cái nệm đang sử dụng.

Bước 2: Bàylễ vật cúng, mâm cúng Ông Táolên bàn và kê theo hướng đẹp với gia chủ.

Bước 3: Gia chủ tự tay thắp nhang và để vào bát nhang.

Bước 4: Thắp nén nhang, cắm vào lư để xin nhập trạch đồng thời xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng. Sau đó, bắt đầu đọc văn khấn lễ nhập trạch gồm hai phần: Văn khấn Thần linh và Văn khấn cáo yết gia tiên. Ngoài ra, gia chủ cũng nên chuẩn bịbài văn khấn rước Ông Táovề nhà để khi khấn vái dễ dàng đọc hơn.

Bước 4: Đun nước, pha trà dâng Thần linh và Gia tiên (mục đích là để khai bếp).

Lưu ý: Việc cúng rước Ông Táo về nhà mới nên thực hiện bởi chính gia chủ mà không nhờ đến ai khác.

Một vài lưu ý khi đặt bàn thờ ông táo trong nhà bếp:

– Bàn thờ Ông Táo đặt ở trong nhà bếp, theo hướng của bếp và ở phía trên để song song với bếp. Không nên đặt quá xa bếp.

– Không đặt ống khói hút mùi cạnh bàn thờ.

– Nên đặt cái kệ ở phía trên của bếp nhằm tránh xa các hoạt động nấu nướng.

– Không đặt cạnh nơi rửa tay vì nếu đặt ở vị trí này thì gia đình khó thuận hòa, thường xuyên xảy ra cãi vã (Theo quan niệm phong thủy, thủy tương khắc với hỏa).

– Không đặt bàn thờ ở hướng đối diện hoặc cạnh nhà vệ sinh vì đây là nơi có những thứ ô uế, bẩn thỉu.

– Nếu nhà bếp quá chật chội, hãy đặt bàn thờ ở góc hướng Nam cạnh nhà bếp. Do Táo Quân thuộc về hỏa theo quan niệm ngũ hành nên đặt ở hướng đó thì “hỏa” vượng sẽ phù hợp.

– Nếu gia đình không có điều kiện để làm bàn thờ Ông Táo thì tốt nhất nên thắp nhang đèn ở bàn thờ ông bà tổ tiên, không nên cắm ở vùng bếp.

Văn Khấn Cúng Nhập Trạch Về Nhà Mới

Mua nhà mới hay về nhà mới là những công việc đại sự vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi chúng ta. Để ngôi nhà mới mang đến cuộc sống an lành, ấm áp và hạnh phúc viên mãn thì gia chủ phải làm lễ cúng Nhập Trạch. Đây là một nghi lễ quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt.

Ý nghĩa quan trọng của nghi lễ cúng Nhập Trạch về nhà mới là gì?

Nghi lễ cúng Nhập Trạch được coi là một trong những nghi lễ truyền thống của ông cha ta theo văn hóa tâm linh của người Việt mỗi khi cả gia đình chuyển tới nhà mới. Lễ cúng nhập trạch này cũng áp dụng cả những trường hợp nhà mới xây hoặc cho nhà gia chủ mới mua.

Những việc cần làm khi về nhà mới

Nghi lễ khi chuyển nhà

Các đồ vật quan trọng như bài vị cúng Tổ tiên, các thần phải được làm trước và phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Những thành viên khác trong gia đình thì phải đi theo sau vào và mỗi người đều phải cầm trong tay tiền tài hoặc thứ gì đó.

Sắm lễ cúng nhập trạch về nhà mới

Mâm cúng dâng gia tiên, thần linh trong ngày nhập trạch về nhà mới cần có những thứ như trầu cau, hương hoa quả, vàng mã và lễ mặn gồm rượu, thịt, gà , xôi,..Khi về nhà mới thì vật đầu tiên bạn nên mang vào nhà là một cái chiếu hoặc đệm đang sử dụng, sau đó là bếp lửa không nên mang bếp điện vì nó không có tinh và không có tướng. Đầu tiên làm lễ cúng Thần linh trước để xin nhập trạch và xin phép Thần linh rước vong linh gia tiên về nhà mới nơi thờ phụng. Lễ vật được để lên bàn, kê theo hướng nhà đẹp của gia chủ. Điều quan trọng là phải tự tay người gia chủ thắp nén nhang đầu tiên vào bát nhang. Thắp nhang và khấn lễ Thần linh xin phép được về nhà mới, tiếp ngay sau đó gia chủ châm bếp và đun nước.

Văn khấn cúng nhập trạch về nhà mới

Nam mô A Di Đà Phật

Con lạy chín phương Trời và mười Phương Chư Phật

Con kính lạy các ngài thần linh bản xứ đang cai quản trong khu vực này.

Được biết hôm nay là ngày ……… tháng …….. năm …………….

Tín chủ con là: …………………..

Hiện cư ngụ tại: ……………………………

Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trên án, trước bản toạ chư vị tôn thần kính cẩn tâu trình. Các ngài Thần Linh đang nắm quyền tạo hoá có thể đức hiếu sinh của trời đất mà luôn phù hộ dân lành cũng như bảo vệ sinh linh và nêu cao chính đạo. Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình và chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị minh thần gia án tác phúc và độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới cũng như tài lộc dồi dào. Người người được chữ bình an và xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Tín chủ lại mời các vong linh tiền chủ xin cùng về đây chiêm ngưỡng tôn thần, thụ hưởng lễ vật và phù trì tín chủ thịnh vượng an khang. Chúng con chỉ có chút lễ bạc xin thành tâm trước án kính lễ và cúi đầu xin được các Ngài phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !