Top 8 # Văn Khấn Vua Bếp Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

“Vua Bếp” Nói Về Mâm Cỗ Tết

(VOV) – Với nhịp sống công nghiệp hiện đại, hối hả thì mâm cỗ Tết ngày nay cũng đã ít nhiều thay đổi. Nghệ nhân Đinh Bá Châu chia sẻ về điều này…

Mâm cỗ cúng gia tiên trong chiều ngày cuối cùng của năm với người Việt xưa nay vẫn là công việc vô cùng quan trọng. Sự ấm cúng trong niềm vui sum họp gia đình bên mâm cỗ tất niên vẫn luôn là nét đẹp truyền thống của người Việt từ bao đời.

PV: Là một nghệ nhân nấu ăn hàng chục năm ở Hà Nội, theo ông, việc chuẩn bị cho mâm cỗ Tết có ý nghĩa như thế nào?

Nghệ nhân Đinh Bá Châu: Ngày xưa, thời Pháp thuộc, việc chuẩn bị mâm cỗ Tết không phải ai cũng làm được mà thường được giao cho những người phụ nữ tần tảo, nấu nướng khéo léo, đảm đang trong gia đình như mẹ hoặc bà. Mâm cỗ Tết ngày xưa đẹp nhất vẫn là 4 đĩa, 8 bát để chuẩn bị cho từ 5 – 10 người ăn. Trên mâm cỗ Tết, thường có các món ăn đặc trưng như: Bánh chưng xanh mát, một con gà luộc, một bát canh măng chân giò, một bát miến nấu lòng gà thả nấm, một món chim tần hoặc đĩa giò lụa, giò xào, chả cốm; đĩa xào, nem rán và dưa hành ăn kèm, ở những vùng biển thường có nồi cá thu kho nước dừa.

Dưới bàn tay khéo léo của người phụ nữ, không cần nếm mà chỉ cần nhìn bằng mắt cũng cảm nhận hết sự hấp dẫn của món ăn qua cách trang trí, màu sắc đẹp mắt như màu xanh, vàng, đỏ (tuyệt đối tránh màu đen). Mâm cỗ được bày biện rất đẹp mắt, một đĩa xôi gấc đỏ được đơm đầy để ở giữa mâm, xung quanh bày đĩa, bát tròn trĩnh. Bát cơm gạo mới thơm ngon cúng để tỏ lòng thành của gia đình con cháu với gia tiên, trời Phật. Khi cúng mâm cỗ gia tiên thì phải khấn tứ phương để cầu cho gia đình, đất nước an khang thịnh vượng – đây là tục lệ đẹp của dân tộc.

PV: Theo ông, vì sao mâm cỗ Tết ngày nay không còn được như xưa?

Nghệ nhân Đinh Bá Châu: Cuộc sống bây giờ hiện đại, cái gì cũng nhanh, gọn, tinh giản, việc ăn uống cũng trở nên đơn giản rất nhiều. Những ngày Tết, với lớp trẻ hiện nay, chỉ cần làm nước lẩu với cá, thịt bò, tôm, mực để trong tủ lạnh, có thể có thêm các món ăn chay, món rau salat trộn dễ ăn, nhẹ bụng… khách đến mang ra đãi là xong.

Do nhịp sống công nghiệp hối hả bận rộn, vì thế Tết truyền thống trong thời hiện đại cũng dần dần thay đổi cả về quan niệm lẫn hành vi. Người ta giờ đã có quan niệm chơi Tết thay cho ăn Tết, họ dành thời gian cho việc nghỉ ngơi và thư giãn thay cho sự tất bật, vất vả cả tuần liền cho việc làm cỗ Tết. Chính vì vậy, sự thay đổi đó ít nhiều cũng thể hiện trên mâm cỗ Tết. Mâm cỗ ngày xưa có khi tới 12 món, vừa quá cầu kỳ rườm rà về khẩu vị, nhiều món luộc, nướng, rán, xào… nhưng nay chỉ cần làm mâm cỗ sao cho nhanh gọn không mất nhiều thời gian. Việc sắm Tết trở nên đơn giản và gọn nhẹ bởi cái gì cũng sẵn, cũng tiện, không thiếu gì, từ chiếc bánh chưng xanh đến đĩa xôi, con gà cúng, măng đã được ngâm sẵn… Hơn nữa, ngày xưa, phụ nữ tề gia nội trợ, chỉ ở nhà chăm lo gia đình, còn thời đại công nghệ ngày nay phụ nữ cũng phải tham gia vào công tác xã hội nên rất bận rộn, không có nhiều thời gian, vì vậy, mâm cỗ không cần quá nhiều món mà chỉ cần ăn đủ.

PV: Vậy theo ông, để phù hợp đời sống hiện đại thì mâm cỗ Tết phải làm như thế nào để đơn giản mà vẫn đầy đủ ý nghĩa thể hiện sự trang trọng, thành kính với tổ tiên?

Nghệ nhân Đinh Bá Châu: Theo tôi, sự thay đổi trong mâm cỗ ngày Tết không đồng nghĩa với việc phủ định giá trị truyền thống của mâm cỗ Tết – mà mâm cỗ tất niên hiện nay vẫn với sự chu đáo và trang trọng. Với mỗi người dân Hà Thành, mâm cỗ Tết đêm tất niên vẫn là sự kết hợp đầy ý nghĩa của hương vị, sắc màu, hồn xuân đất Việt thăng hoa và sự sum họp đầm ấm tình thân. Tuy nhiên, dù cuộc sống đã đủ đầy hơn nhưng mâm cỗ cúng gia tiên không thể vắng bóng đĩa thịt gà, bát canh miến lòng gà, bát canh măng, một đĩa giò, bánh chưng hoặc xôi gấc đỏ…

Mâm cỗ ngày Tết của gia đình tôi cũng làm không quá nhiều, chỉ đủ để cúng đêm giao thừa, ngày Mùng 1 cúng gia tiên và Mùng 3 cúng hóa vàng, bởi nếu nấu nhiều mà phải bỏ thừa thì cũng sẽ có tội với trời.

Hoàng Dũng (Báo TNVN thực hiện)

Văn Khấn Vua Cha Ngọc Hoàng

Văn Khấn Vua Cha Ngọc Hoàng, Bài Khấn ở Đền Ngọc Sơn, Bài Khấn Đền ông Hoàng Bảy, Bài Khấn ông Hoàng Bảy, Bài Khấn ông Hoàng 7, Văn Khấn ô Hoàng Bảy, Văn Khấn ô Hoàng 10, Văn Khấn ở Đền ông Hoàng Bảy, Văn Khấn ông Hoàng Bảy, Văn Khấn Quan Hoàng Bảy, Bài Khấn ở Đền ông Hoàng Mười, Văn Khấn ô Hoàng Mười, Văn Khấn ông Hoàng Mười, Bài Khấn ông Hoàng Mười, Văn Khấn Quan Hoàng Mười, Bài Khấn ông Hoàng Mười Nghệ An, Mau Don Trinh Bai Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoang Canh Kinh Te Kho Khan, Luu Yen Ngoc, Ngoc Anh, Ngoc Mai, Mục Lục Quỷ Y Ngốc Hậu, Lưu Ngọc Bình, Ngọc Vũ Chết, Ngọc Vũ Chế Thiện, Nguyễn Ngọc Tư, Sâm Ngọc Linh, Dap án Dề 17 D0 Ngoc Thong, Lý Luận Văn Học Lê Ngọc Trà, Ngoc Bach, Đáp án Đề 21 Bộ 18 Đề Cua Đõ Ngọc Thống, Đáp án Đề 22 Bộ Môn Văn Đỗ Ngọc Thống, Đàm Ngọc Dũng, Đề 23 Đô Ngọc Thông, Bích Ngọc, Hướng Dẫn Về Ngọc Bổ Trợ, Bài Kiểm Tra Độ Ngu Ngốc, Đỗ Ngọc Thống, De 28 Do Ngoc Thong, Le Ngoc Tinh, Trích Dẫn 3 Chàng Ngốc, Đáp án 28 Đề Thi Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 4 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, 3 Chàng Ngốc Trích Dẫn, Nguyen Thi Ngoc Dung 6a2, Đáp án Đề 19 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống Cô Đơn, Thư Hỏi Thông Tin Về Hạt Ngọc Trời, Dap An 28 Bo De Thi Cua Thay Do Ngoc Thong, Đáp án Đề 13 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 11 Bộ 28 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 17 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 18 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Sách 3 Chàng Ngốc, Đáp án Đề 19 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Sổ Tay Dung Môi Hữu Cơ Lê Ngọc Thạch, Nguyen Ngọc Thuy, Nguyễn Ngọc Ngạn, Đáp án Đề 28 Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 6 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 8 Bộ 28 Đề Văn Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đề 13 Thi Thptqg Đỗ Ngọc Thống, Đề 21 – Bộ 28 Môn Ngữ Văn Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đề 26- Bộ 28 Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đề 8 Văn Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Ielts Ngọc Bách, Hướng Dẫn Về Rune (ngọc Bổ Trợ), Hợp Đồng 10.000 Đô La Của Ngọc Trinh Bán Gì, Đáp án Đề 26 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 26 Của Nguyễn Ngọc Thống , Nguyễn Ngọc Ký Tự Truyện, Đáp án Đề 26 Từ Bộ 28 Đề Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 21 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 23 Của Thầy Đỗ Ngọc Thốn4, Đáp án Đề 23 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 24 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 24 Từ Bộ 28 Đề Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 25 Bộ 28 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 25 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 25 Từ Bộ 28 Đề Của Thầy Đỗ Ngọc Thốn, Giá 1 Bảng Ngọc Trong Lol, Đáp án 28 Đề Thi Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 1 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Đặng Ngọc Thắng, Truyện Ma Ngọc Ngạn, Trần Ngọc Thuân, Ngô Ngọc Phương Ngân, Đáp án Đề Số 24 Trong Bộ Đề Ngữ Văn Của Đỗ Ngọc Thống, Tóm Tắt 7 Viên Ngọc Rồng, Dap An De 11 Cua Thay Do Ngoc Thong, Đặng Thị Ngọc Thịnh, Đáp ám 28 Đề Thi 2017 Đỗ Ngọc Thống, Lịch Học Phạm Ngọc Thạch, Hướng Dẫn Sử Dụng Đông Y Ngọc Sâm, Đề án Phát Triển Sâm Ngọc Linh, Truyện 7 Viên Ngọc Rồng, 6 Tiêu Chí Đánh Giá Ngọc Trai, Đáp án Đề 13 Trong 28 Đề Thi Văn Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, 25 Bộ Đề Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh Cái Ngọc Duy Anh, Tiểu Thuyết 3 Chàng Ngốc, 3 Chàng Ngốc Tiểu Thuyết,

Văn Khấn Vua Cha Ngọc Hoàng, Bài Khấn ở Đền Ngọc Sơn, Bài Khấn Đền ông Hoàng Bảy, Bài Khấn ông Hoàng Bảy, Bài Khấn ông Hoàng 7, Văn Khấn ô Hoàng Bảy, Văn Khấn ô Hoàng 10, Văn Khấn ở Đền ông Hoàng Bảy, Văn Khấn ông Hoàng Bảy, Văn Khấn Quan Hoàng Bảy, Bài Khấn ở Đền ông Hoàng Mười, Văn Khấn ô Hoàng Mười, Văn Khấn ông Hoàng Mười, Bài Khấn ông Hoàng Mười, Văn Khấn Quan Hoàng Mười, Bài Khấn ông Hoàng Mười Nghệ An, Mau Don Trinh Bai Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoang Canh Kinh Te Kho Khan, Luu Yen Ngoc, Ngoc Anh, Ngoc Mai, Mục Lục Quỷ Y Ngốc Hậu, Lưu Ngọc Bình, Ngọc Vũ Chết, Ngọc Vũ Chế Thiện, Nguyễn Ngọc Tư, Sâm Ngọc Linh, Dap án Dề 17 D0 Ngoc Thong, Lý Luận Văn Học Lê Ngọc Trà, Ngoc Bach, Đáp án Đề 21 Bộ 18 Đề Cua Đõ Ngọc Thống, Đáp án Đề 22 Bộ Môn Văn Đỗ Ngọc Thống, Đàm Ngọc Dũng, Đề 23 Đô Ngọc Thông, Bích Ngọc, Hướng Dẫn Về Ngọc Bổ Trợ, Bài Kiểm Tra Độ Ngu Ngốc, Đỗ Ngọc Thống, De 28 Do Ngoc Thong, Le Ngoc Tinh, Trích Dẫn 3 Chàng Ngốc, Đáp án 28 Đề Thi Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 4 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, 3 Chàng Ngốc Trích Dẫn, Nguyen Thi Ngoc Dung 6a2, Đáp án Đề 19 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống Cô Đơn, Thư Hỏi Thông Tin Về Hạt Ngọc Trời, Dap An 28 Bo De Thi Cua Thay Do Ngoc Thong, Đáp án Đề 13 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 11 Bộ 28 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống, Đáp án Đề 17 Của Thầy Đỗ Ngọc Thống,

Bài Văn Khấn Cúng Sửa Chữa Nhà Bếp

Khi sửa nhà, sửa bếp để được ổn định và bình an thì gia chủ thường chuẩn bị các lễ vật và văn khấn để tiến hành bái cúng sửa bếp. Đây là một phong tục nghi lễ quen thuộc đối với người dân Việt Nam.

Văn khấn sửa nhà, sửa bếp.

Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy quan Đương Niên.

– Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.

Tín chủ chúng con là….

Ngụ tại….

Hôm nay là ngày….

Tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng:

Vì tín chủ chúng con khởi tạo …. (sửa nhà, sửa bếp, xây thêm…) căn nhà ở địa chỉ….. ngôi dương cơ trụ trạch để làm nơi…. (cư ngụ cho gia đình, kinh doanh….).

Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (sửa nhà, sửa bếp, cất nóc…).

Tín chủ chúng con thành tâm kính mời:

Ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần.

Ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.

Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa.

Ngài Định phúc Táo quân.

Các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các Thần linh cai quản trong xứ này.

Cúi xin các Ngài, nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, chủ – thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lành, công việc chóng thành muôn sự như ý.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám, xin được phù hộ độ trì.

Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần, 3 lạy).

Cẩn cáo!

Lễ vật cúng Táo Quân (tu sửa lò bếp)

1 bộ tam sanh (thịt, cua, trứng) 1 Dĩa trái cây 1 Dĩa bánh ngọt 1 Đôi vàng bạc đại 3 Chung trà 3 Chung rượu 3 Cây nhang.

Tứ Vị Vua Bà ( Đền Cờn )

Tứ vị Thánh nương là các bà Thánh mẫu được thờ phụng ở khắp vùng duyên hải nước ta , và ở các tỉnh đồng bằng . Mọi truyền thuyết đều tập trung vào bà Hoàng hậu nhà Tống và vào thời điểm Cửa Cờn Xứ Nghệ . Tôn hiệu ghi trong các thần tích thường thấy là :

– Đại Càn tứ vị Thánh mẫu ( Ninh Bình ) – Đại Càn quốc gia Nam hải tứ vj thánh nương ( Hà Nội ) – Đại Càn quốc gia Nam hải tam tòa tú vị hồng thánh nương đại nương ( Nam định ) – Nam Việt Tống triều quốc mẫu tứ vị hồng nương Càn hải linh từ ( Hà Nam ) – Tứ thánh miếu sự tích ( Bắc Ninh )

Năm 1276 quân Nguyên Mông ồ ạt tấn công Nam tống khiến hàng vạn quân Tống bị đánh tan . Tháng 1 / 1279 , quân Nguyên tấn công căn cứ cuối cùng của quân Nam Tống . Trong lúc nguy khốn , Thái hậu và các công chúa nhà Tống xuống thuyền chạy về phía Quảng Đông nhưng gặp gió mạnh thuyền bị đắm , mọi người đều chết . Lúc đó , bỗng xuất hiện Rồng vàng tới hộ giá mẫu hậu và ba vị công chúa trôi dạt tới biển Cờn Hải và được vị sư già chùa Quy sơn cứu sống và trú ngụ tại đó

Sau một thời gian trong chùa bống có nhiều điều dị nghị về vụ sư già với Tống Hậu . Vị sư gia này không biện bạch được bèn khấn Phật và nhảy xuống biển tự vẫn . Mẫu hậu và ba vị công chúa thấy vị sư già vì mình mà chịu oan khuất cũng liều mình nhảy xuống biển chết theo , xác của họ dạt vào cửa Cờn Hải . Họ hiển linh và được dân làng lập đền thờ và phong là ” Nam Hải Phúc Thần ” cai quản 12 cửa biển . Từ đó phàm những người đi biển đều đến cầu đảo Tứ vị Thánh Nương .

Sau này , vua Trần Nhân Tông , Lê Thánh Tông đi chinh phạt giặc Chiêm và ở phương nam theo đường biển được Tứ Vị Thánh Nương hiển linh và trợ giúp . Sau khi thắng trận trở về , các vua Đại Việt đều lễ tạ ơn phong thần “ Quốc mẫu Vương Bà Tứ Vị Thượng Đẳng Thần ” và ” Đại Càn Thánh Nương Quốc Gia Nam Hải Tứ vị Thánh Nương thượng Đẳng Thần ” Sự kiện này được sách ” Việt Điện u linh ” có Lý Tế Xuyên chép . Tuy nhiên trong sách cũng có những ngọc phả thần tích , huyền tích , huyên thoại truyền miệng có sự khác nhau về Tứ vị Thánh Nương . Ngoài Tống Hậu còn ba vị kia là ai ? công chúa , người hầu , vua Đế Bình ………….

Tục thờ Tứ Vị Thánh Nương hiện rất phổ biến ở nhiều làng người Việt ven biển từ Bắc vào Nam , ngoài ra còn thấy ở các làng ven biển Trung Bộ . Tuy nhiên tục thờ này phổ biển nhất là miền biển Trung Bộ . Mà trung tâm là Đền Cờn ( Nghệ An ) . Theo Ninh Viết Giao , ngoài đền Cờn còn có hơn 30 làng khác nữa ở Quỳnh Lưu ( Nghệ An ) thờ Tứ Vị Thánh Nương . Riêng huyền Hoàng Hóa ( Thanh Hóa ) cung có 20 làng thờ Tứ Vị Thánh Nương dưới dạng thờ Tống Hậu , Thiên Hậu

Ở Quang Nam – Đà Nẵng tục thờ Tứ Vị Thánh Nương rất phổ biến , hầu như làng nào cũng có tuy nhiên , ít khi có miếu thờ riêng bà . Như trường hợp làng Mỹ Khê gọi là Miếu Cả , còn phần lớn là phối thờ với các vị thần khác và được gọi với cái tên là Bà Giàng Lạch , tức vị thần chủ sông biển