Top 5 # Văn Khấn Xin Lộc Mẫu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bài Văn Khấn Đền Mẫu Âu Cơ Văn Khấn Xin Lộc Ở Chùa, Di Tích Đền Mẫu Âu Cơ

Cài đặt ứng dụng Bluezone tại địa chỉ https://www.bluezone.gov.vn để cảnh báo nguy cơ lây nhiễm Covid-19

bocdau.comPortal – Nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt (xã Hiền Lương, huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ), Đền Mẫu Âu Cơ là một công trình lịch sử văn hoá đặc biệt, là biểu tượng của tinh thần yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc. Hình tượng mẹ Âu Cơ sinh ra con Lạc cháu Hồng nước Việt trong một bọc trăm trứng đã trở thành hình tượng bất hủ sống mãi trong tư tưởng, tình cảm và tâm trí của các thế hệ người Việt Nam.

Đang xem: Văn khấn đền mẫu âu cơ

Khi Ngọc Nương phu nhân sinh nàng Âu Cơ thấy có mây lành che chở, hương thơm toả ngát khắp nơi, là điềm “Tiên nữ giáng trần”. Lớn lên Nàng Âu Cơ rất xinh đẹp, “So hoa hoa biết nói, so ngọc, ngọc ngát hương”, chăm đọc chữ, giỏi đàn sáo, tinh thông âm luật.Sau khi kết duyên, Lạc Long Quân đưa Âu Cơ từ động Lăng Sương về núi Nghĩa Lĩnh, Âu Cơ trở dạ sinh được một bọc trăm trứng nở thành một trăm người con. Khi các con lớn lên Lạc Long Quân nói với bà Âu Cơ “Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thuỷ hoả khó mà hoà hợp…bèn chia 50 người con theo mẹ lên núi, 50 người con theo cha xuống biển để lưu truyền đựơc lâu dài, về sau tất cả các con đều hoá thần. Trong 50 người con theo mẹ thì người con đầu lên nối ngôi vua, lấy niên hiệu Hùng Vương thứ nhất, đặt tên là nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, truyền 18 đời vua Hùng trị vì đất nước trong 2621 năm (Từ năm Nhâm Tuất 2879 đến năm 258 TCN).

Bà Âu Cơ cùng các con đi đến đâu cũng thu phục nhân tâm, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Trên con đường dài muôn dặm đó, một ngày kia Người đến trang Hiền Lương, quận Hạ Hoa, trấn Sơn Tây.Thấy phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, có núi cao đồng rộng, sông dài, có hồ nước trong xanh bát ngát, cỏ cây hoa lá tốt tươi, cá chim muông thú dồi dào. Người cho khai hoang lập ấp, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Giếng Loan, giếng Phượng, gò Thị, gò Cây Dâu…là những cái tên từ thủa xa xưa đến nay vẫn còn đọng mãi trong ký ức người dân nơi đây.Khi trang ấp đã ổn định, người lại cùng các con lên đường đến các vùng đất mới. Đến khi giang sơn đã thu về một mối, bờ cõi biên cương được mở rộng, Người lại trở về với Hiền Lương, nơi người đã chọn để gắn bó cuộc đời của mình. Tương truyền ngày 25 tháng chạp năm Nhâm Thân, bà Âu Cơ cùng bầy tiên nữ bay về trời để lại dưới gốc đa một dải yếm lụa, ở đó nhân dân đã dựng lên một ngôi miếu thờ phụng, đời đời hương khói.

Để tri ơn công đức Tổ Mẫu Âu Cơ và giáo dục truyền thống dân tộc, cách đây hơn 500 năm, thế kỷ thứ XV thời hậu Lê, vua Lê Thánh Tông đã phong thần và cho xây dựng Đền Mẫu Âu Cơ tại xã Hiền Lương – huyện Hạ Hoà; Đền Mẫu Âu Cơ đã được công nhận là di tích lịch sử văn hoá Quốc gia năm 1991.Ngày lễ chính của Đền Âu Cơ là ngày “Tiên giáng” mùng bảy tháng giêng, ngoài ra trong năm còn có các ngày lễ khác là ngày 10-11 tháng 2, ngày 12 tháng 3, ngày 13 tháng 8… Nhân dân trong vùng từ già, trẻ, gái, trai ai cũmg thuộc câu ca:

Văn Khấn Xin Lộc Lô Đề Chuẩn Tâm Linh

Văn khấn xin lộc lô đề là một trong những yếu tố nhận được nhiều sự quan tâm của anh em chơi lô đề. Bởi vì theo quan niệm của người xưa thì có thờ có thiêng có kiêng có lành nên tâm thành thì chắc chắn linh. Cụ thể để biết thêm chi tiết về bài văn khấn này thì mời bạn theo dõi bài chia sẻ sau đây của nhandinhbong.net

Bài văn khấn xin lộc lô đề cầu gia tiên phù hộ trúng số

Bài văn khấn xin lộc lô đề cầu gia tiên phù hộ độ trì cho được trúng số có nội dung như sau:

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ

Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại.

Hôm nay là ngày …tháng …năm…

Tín chủ con là…

Ngụ tại…cùng toàn gia quyến.

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời:

Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Hương hồn Gia tiên nội, ngoại

Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ

Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật

Phù trì tín chủ chúng con:

Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông

Người người được chữ bình an,

Tám tiết vinh khang thịnh vượng,

Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang

Trúng số, trúng đề, chơi đâu thắng đó

Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

Sau khi khấn thì vái lạy 3 lần.

Đây là bài văn khấn gia tiên phù hộ trúng số được sử dụng rất nhiều hiện nay. Nó được áp dụng cho những anh em không có ban thờ thần tài.

Văn khấn thần tài cầu được trúng số tại nhà

Văn khấn dưới đây là bài trì chú cầu trúng số đặc biệt để cầu tài và cầu lộc. Cụ thể nội dung của nó như sau:

“Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là:…

Ngụ tại: số nhà…đường…. quận….huyện…tỉnh….,Việt Nam.

Hôm nay là ngày…tháng…năm…

Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm, cầu xin hôm nay được trúng lô/ trúng đề (Đọc tên con số định xin thần linh phù hộ và đài chơi ngày hôm đó).

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!”

Khấn xong, vái lạy ba cái thành tâm.

Xem thêm: Bài văn khấn cô hồn chuẩn tâm linh

Trên đâ là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu bài văn khấn xin lộc lô đề. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp ích cho bạn đọc.

Văn Khấn Ở Chùa Đồng Yên Tử Cầu May Xin Lộc Đầu Năm

Văn khấn ở Chùa Đồng Yên Tử cầu may xin lộc đầu năm

Chùa Đồng Yên Tử tọa lạc trên ngọn núi cao nhất của dãy núi Đông Triều, Quảng Ninh với độ cao 2000m, để lên được tới chùa Đồng, du khách phải vượt qua quãng đường hơn 6km đường núi để đặt chân lên mảnh đất thiêng. Lên tới đỉnh Yên Sơn, như lạc trong mây gió, không phân biệt được đâu là trời đâu là đất, nhìn sang bốn hướng Đông Tây Nam Bắc núi non trùng điệp, cảnh đẹp kì ảo lạ thường.

Linh thiêng Chùa Đồng Yên Tử

Với câu ca dao “Trăm năm tích đức tu hành/ Chưa về Yên Tử chưa thành quả tu” mỗi người hiểu theo một ý nhưng việc đặt chân lên đỉnh chùa Đồng không chỉ là một chuyến hành hương về đất Phật mà mang ý nghĩa khác, là sự chiến thắng bản thân, vượt qua những mệt mỏi, khó khăn để hòa mình vào với trời đất, đắm mình vào tĩnh mịch, cõi tâm, cõi thiện… Vậy lên việc lên Yên Tử, du khách cần lưu ý trong cả văn hóa ứng xử giữa người với người, giữ gìn ngay cả trong lời ăn tiếng nói, hành động.

Lễ: khi sắm lễ dâng hương tại chùa, đặc biệt là đất Phật Yên Tử, bạn chỉ nên chọn các loại lễ ngọt chay tịnh như hương, hoa, quả, oản, xôi, bánh kẹo… tuyệt đối không mang lễ mặm như thịt mồi, giò, chả, thịt trâu…

Không nên sắm sửa vàng tiền âm phủ khi đi cúng Phật tại chùa.

Trang phục lịch sự, kín đáo khi lên chùa. Nên chọn các loại giày chuyên leo núi, giày thể thao chắc chắn vì đường lên núi rất khó đi, không chọn các loại giày mềm, cao gót khi đi Yên Tử.

Không vất rác bừa bãi, giữ gìn cảnh quan chùa sạch – đẹp.

Văn khan Chùa Đồng Yên Tử

Tùy theo nơi thờ cúng là điện Tam Bảo, Bồ Tát chay chư vị thần mà có bài khấn riêng. Yên Tử là đất Phật, chùa Đồng thờ Phật Thích Ca Mâu Ni và Tam tổ Trúc Lâm Yên Tử vì vậy việc sử dụng bài khấn cầu ở ban Tam Bảo dưới đây là thỏa đáng hơn cả.

Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo (Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo)

“Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………….

Ngụ tại ………………………………………………………………………………………………

Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (nếu viết sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ:

– Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.

– Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà.

– Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.

– Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

– Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát.

Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ……………………………… (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai quan nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng.

Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)”

Đường lên chùa Đồng Yên Tử

Hiện nay, việc lên chùa Đồng không còn quá khó khăn, bạn có thể lựa chọn di chuyển bằng cáp treo hoặc di chuyển bằng đường bộ.

Giá vé cáp treo Yên Tử:

Có 2 tuyến cáp treo là 1 chùa Giải Oan – chùa Hoa Yên; 2 là chùa Một Mái – An Kì Sinh. Giá vé mỗi tuyến 1 chiều là 120.000đ/người; khứ hồi là 200.000đ. Giá vé 2 tuyến 1 chiều là 120.000đ, khứ hồi là 280.000đ.

Nếu lựa chọn di chuyển bằng đường bộ, người sức khỏe yếu, có thương tật hay cao tuổi không nên đi vì với quãng đường 6km đường rừng với người khỏe mạnh cũng là một thử thách khá khó khăn.

Thời gian tổ chức lễ hội Chùa Đồng Yên Tử là từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch hàng năm, lễ khai hội là vào mùng 10 tháng Giêng.

Đặc sản Yên Tử làm quà

Trầu Tiên Yên Tử

Măng trúc tươi

Rượu mơ

Với những chia sẻ trên về văn khấn Chùa Đồng Yên Tử, kinh nghiệm lên chùa Đồng, Lead Travel hi vọng đã giúp bạn có thêm những hành trang cần thiết cho chuyến đi đầu năm được thuận lợi, trọn vẹn nhất.

Nếu bạn còn gì thắc mắc về du lịch Yên Tử hay cần tư vấn về các dịch vụ du lịch như thuê xe, đặt phòng khách sạn, hướng dẫn viên… hãy gọi ngay cho chúng tôi theo Hotline 0989 552 520 – 0904 708 218 hoặc tham khảo CÁC TOUR DU LỊCH LỄ HỘI GIÁ RẺ .

Chúc bạn có chuyến đi thoải mái, trọn vẹn nhất.

Văn Khấn Đi Yên Tử Cầu May Xin Lộc Ngày Đầu Năm 2022

Chùa Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh là chốn linh thiêng được rất nhiều du khách khắp nơi về thăm quan và dâng hương. Tuy nhiên nhiều người lại không biết rõ về những lưu ý khi chùa, bài văn khấn đi Yên Tử sao cho đúng nhất để không đắc tội với Phật.

Giới thiệu Chùa Đồng Yên Tử

Chùa Đồng yên Tử được tọa lạc trên ngọn núi cao nhất của dãy núi Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với độ cao trên 2000m. Để lên được tới chùa Đồng, bạn phải vượt qua quãng đường hơn 6km đường núi. Lên tới đỉnh núi Yên Sơn, nơi đây như lạc vào mây trời, nhìn sang bốn hướng núi non trùng điệp, cảnh đẹp kỳ ảo hùng vĩ. Ở đây không phân biệt được đâu là trời, đâu là đất.

Chùa Đồng được ví như bông sen vàng tuyệt đẹp trên đỉnh núi cao linh thiêng. Kiến trúc hơn 6000 chi tiết nhỏ khác nhau, nặng hơn 70 tấn. Đạt kỷ lục về sự phức tạp và kỳ công trong lắp ghép của các kỹ sư.

Những lưu ý khi đi lễ tại Chùa Yên Tử

Chùa là nơi thờ cúng Phật và các vị thần linh. Khi lễ chùa bạn cần lưu ý những điểm dưới đây nếu không muốn thần linh trách tội.Du khách nên cẩn trọng trong văn hóa ứng xử, gìn giữ với những lời nói và hành động của bản thân.

Sắm lễ: Khi bạn dâng lễ lên Chùa, đặc biệt tại đất Phật Yên Tử, chỉ nên chọn những lễ vật chay tịnh như hương, oản trắng, xôi, hoa quả, bánh kẹo, hoa tươi… Tuyệt đối không sắm những lễ mặn như thịt, giò, trâu… Không sắm lễ tiền vàng hay tiền âm phủ dâng lên cửa Phật nhà Chùa. Ăn mặc trang phục, lịch sự, kín đáo. Vì đường lên chùa Yên Tử khá khó khăn nên chọn loại giày leo núi, thể thao dễ đi.

Không đặt tiền lên ban thờ Phật, nếu muốn công đức nhà Chùa thì nên đặt vào hòm công đức. Không nói tục chửi bậy hay có hành vi thô lỗ trước cửa Phật. Tuyệt nhiên không vứt rác bừa bãi, gìn giữ vệ sinh chung sạch đẹp.

Ngoài những chú ý về cách sắm lễ cúng, du khách cần chuẩn bị bài văn khấn đi Yên Tử tại các ban thờ sao cho đúng nhất.

Bài văn khấn đi Yên Tử chuẩn nhất

“Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ. Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ….. Tín chủ con là ………………………………………………………… Ngụ tại …………………………………………………………………… Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (có sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ: – Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương. – Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà. – Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương. – Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. – Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát. Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ………………… (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám. Cho con được tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng. Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)”