Top 4 # Văn Khấn Xin Phép Chuyển Nhà Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bài Khấn Xin Chuyển Nhà

Bài Khấn Di Chuyển Bàn Thờ, Bài Khấn Xin Chuyển Nhà, Văn Khấn Xin Chuyển Nhà, Bài Khấn Di Chuyển Bàn Thờ Thần Tài, Chuyên Đề Dạy Trẻ Khó Khăn Trong Học Tập, Văn Khấn Xin Chuyển Bát Hương, Tóm Tắt Câu Chuyện Cô Bé Quàng Khăn Đỏ, Văn Khấn Di Chuyển Bát Hương, Mẫu Bản Kê Khan Khai Danh Sách, Nhân Sự Và Trang Thiết Bị Chuyên Môn, Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Nghị Quyết Chuyên Đề Về Chuyển Trạng Thái Sẵn Sàng Chiến Đấu, Tài Liệu Học Tập, Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan, Chuyên Đề Pháp Luật Năm 2020, Ký Hiệu Chuyên Dùng Nào Biểu Hiện Hàng Chuyên Chở Phải Tránh ánh Nắng Mặt Trời?, Chuyên Đề 9. Sinh Hoạt Tổ Chuyên Môn Và Công Tác Bồi Dưỡng Giáo Viên Trong Trường Thpt, Đề Bài Kể Lại Một Câu Chuyện Cổ Tích Mà Em Biết Theo Lời Một Nhân Vật Trong Câu Chuyện Đó, Biên Bản Kiểm Tra Chuyên Đề Sinh Hoạt Tổ Chuyên Môn, Cau Hoi Trac Nghiem Va Dap An Chuyen De Boi Duong Chuyen Vien, 6 Chuyên Đề Thi Chuyên Viên Chính Năm 2013, Bài Khấn Giỗ ông Nội, Bài Khấn Giỗ Cụ, Văn Khấn Phá Nhà, Bài Khấn Giỗ Đầu, Bài Khấn Hồ Ly, Bài Khấn Hay, Bài Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Bài Khấn Hạ Bàn Thờ, Bài Khấn Gọi Hồn, Văn Khấn Giỗ Bố, Văn Khấn Hạ Lễ, Bài Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Ong Dia, Bài Khấn Đổ Sàn, Văn Khấn ông Địa, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn ông Táo, Văn Khấn Ong Thần Tài, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn Hôm Rằm, Văn Khấn Giỗ, Bài Khấn Giỗ Cha, Văn Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Dỡ Nhà, Bài Khấn Đền, Văn Khấn Dỗ Bố, Bài Khấn Dọn Về Nhà Mới, Bài Khấn Dỡ Nhà, Bài Khấn Dỗ, Bài Khấn Tạ Đất, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Phủ Tây Hồ Đầu Năm, Văn Khấn Di Dời Mộ, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Bài Khấn Cô Sáu Côn Đảo, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Giỗ, Văn Khấn An Vị, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đền Phủ, Bài Khấn Đổ Mái, Bài Khấn Đi Yên Tử, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Đền Mẫu, Khấn Ra Hè, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Phủ, Văn Khấn Dời Mộ, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Hán Nôm, Bài Khấn Sao Mộc Đức, Bài Khấn Vào Đền, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Bài Khấn Vào Hè, Bài Khấn ông Táo, Bài Khấn Vào Nhà Mới, Bài Khấn Xây Nhà, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Bài Khấn Xin Con, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Nhà, Bài Khấn Xin Lộc, Bài Khấn Xin Sám Hối, Bài Khấn Vái Về Nhà Mới, Bài Khấn Tứ Phủ, Bài Khấn Sửa Bếp, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Sửa Mộ, Bài Khấn Ra Mộ, Bài Khấn Sửa Nhà, Bài Khấn Tạ Đất Đầu Năm, Bài Khấn Tạ Mộ, Bài Khấn Tại Đền,

Bài Khấn Di Chuyển Bàn Thờ, Bài Khấn Xin Chuyển Nhà, Văn Khấn Xin Chuyển Nhà, Bài Khấn Di Chuyển Bàn Thờ Thần Tài, Chuyên Đề Dạy Trẻ Khó Khăn Trong Học Tập, Văn Khấn Xin Chuyển Bát Hương, Tóm Tắt Câu Chuyện Cô Bé Quàng Khăn Đỏ, Văn Khấn Di Chuyển Bát Hương, Mẫu Bản Kê Khan Khai Danh Sách, Nhân Sự Và Trang Thiết Bị Chuyên Môn, Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Nghị Quyết Chuyên Đề Về Chuyển Trạng Thái Sẵn Sàng Chiến Đấu, Tài Liệu Học Tập, Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan, Chuyên Đề Pháp Luật Năm 2020, Ký Hiệu Chuyên Dùng Nào Biểu Hiện Hàng Chuyên Chở Phải Tránh ánh Nắng Mặt Trời?, Chuyên Đề 9. Sinh Hoạt Tổ Chuyên Môn Và Công Tác Bồi Dưỡng Giáo Viên Trong Trường Thpt, Đề Bài Kể Lại Một Câu Chuyện Cổ Tích Mà Em Biết Theo Lời Một Nhân Vật Trong Câu Chuyện Đó, Biên Bản Kiểm Tra Chuyên Đề Sinh Hoạt Tổ Chuyên Môn, Cau Hoi Trac Nghiem Va Dap An Chuyen De Boi Duong Chuyen Vien, 6 Chuyên Đề Thi Chuyên Viên Chính Năm 2013, Bài Khấn Giỗ ông Nội, Bài Khấn Giỗ Cụ, Văn Khấn Phá Nhà, Bài Khấn Giỗ Đầu, Bài Khấn Hồ Ly, Bài Khấn Hay, Bài Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Bài Khấn Hạ Bàn Thờ, Bài Khấn Gọi Hồn, Văn Khấn Giỗ Bố, Văn Khấn Hạ Lễ, Bài Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Ong Dia, Bài Khấn Đổ Sàn, Văn Khấn ông Địa, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn ông Táo, Văn Khấn Ong Thần Tài, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn Hôm Rằm, Văn Khấn Giỗ, Bài Khấn Giỗ Cha, Văn Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Dỡ Nhà, Bài Khấn Đền, Văn Khấn Dỗ Bố, Bài Khấn Dọn Về Nhà Mới, Bài Khấn Dỡ Nhà, Bài Khấn Dỗ, Bài Khấn Tạ Đất,

Xin Giấy Phép Sửa Chữa Nhà Ở Đâu

Trước khi thực hiện công việc sửa chữa hay xây dựng nhà ở thì việc đầu tiên chúng ta cần làm đó chính là thông báo với cơ quan chức năng và xin giấy phép sửa chữa, xây dựng. Trong nhiều năm liền cung cấp dịch vụ sửa nhà trọn gói, chúng tôi đã nhận ra rằng đa số quý khách hàng thường lúng túng trong việc xin giấy phép sửa chữa và không biết phải nộp đơn và làm thủ tục ở cơ quan nào. Do đó chúng tôi biên soạn bài viết này để giúp quý khách hàng dễ dàng hơn trong việc xin cấp giấy phép sửa chữa nhà ở để có thể thực hiện một cách nhanh chóng.

Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 64/2012/NĐ-CP quy định như sau:

Điều 3. Giấy phép xây dựng

Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng, trừ trường hợp xây dựng các công trình sau đây:

a) Công trình bí mật nhà nước, công trình theo lệnh khẩn cấp, công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính và các công trình khác theo quy định của Chính phủ được miễn giấy phép xây dựng;

b) Công trình xây dựng theo tuyến không đi qua đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

c) Công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư;

d) Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kiến trúc các mặt ngoài, kết cấu chịu lực, công năng sử dụng và an toàn công trình;

đ) Công trình hạ tầng kỹ thuật chỉ yêu cầu phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật và nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa thuộc khu vực chưa có quy hoạch điểm dân cư nông thôn (quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới) được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Như vậy trường hợp bạn hỏi cần phải xin giấy phép xây dựng trước khi khởi công việc sửa chữa, vì việc sửa chữa của bạn có làm thay đổi kiến trúc các mặt ngoài, công năng sử dụng và an toàn công trình.

Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở.

2. Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

3. Hai bộ các bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình được cải tạo có tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ các bản vẽ của hồ sơ đề nghị cấp phép sửa chữa, cải tạo và ảnh chụp (10×15 cm) hiện trạng công trình và công trình lân cận trước khi sửa chữa, cải tạo;

Bạn nộp bộ hồ sơ này tại UBND quận/huyện để được giải quyết.

Trình tự thực hiện

Bước 1 – Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định.

Bước 2 – Nộp hồ sơ tại UBND quận/ huyện

Khi đó bộ phận tiếp nhận sẽ kiểm tra đầy đủ thành phần hồ sơ theo quy định:

* Trường hợp thành phần hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ thì viết biên nhận, ghi rõ ngày hẹn trả kết quả cho người nộp.

* Trường hợp thành phần hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn cho người nộp hoàn thiện hồ sơ theo quy định.

Bước 3 – Thụ lý, giải quyết hồ sơ, cấp giấy phép xây dựng (thời hạn giải quyết tối đa 20 ngày làm việc). Trường hợp hồ sơ chưa đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng theo quy định thì phải có văn bản hướng dẫn đầy đủ, một lần cho chủ đầu tư biết để thực hiện.

Bước 4 – Nhận kết quả (Giấy phép xây dựng hoặc văn bản hướng dẫn) tại bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của UBND quận/ huyện.

Trường hợp không cần xin phép

Theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 62 Luật Xây dựng và Điều 19 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: Đối với các trường hợp sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình mà không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an toàn của công trình thì chủ đầu tư không cần phải có giấy phép xây dựng trúc khi xây dựng công trình.

Trường hợp việc sửa chữa, lắp đặt của anh không làm thay đổi kiến trúc hay kết cấu chịu lực và an toàn của căn hộ thì anh không cần làm thủ tục cấp giấy phép xây dựng. Tuy nhiên, theo điều 9 Thông tư số 03/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 26 tháng 03 năm 2009 “Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP”, trước khi khởi công xây dựng anh phải gửi văn bản thông báo ngày khởi công kèm theo các bản vẽ mặt bằng xây dựng, mặt bằng móng, mặt đứng chính công trình cho UBND quận Hai Bà Trưng và UBND phường Minh Khai biết, để theo dõi và quản lý theo quy định.

Ngược lại, nếu việc sửa chữa, cải tạo công trình làm thay đổi kết cấu chịu lực và sự an toàn của công trình thì trước khi xây dựng, anh cần phải có Giấy phép xây dựng công trình.

Theo quy định tại điều 20 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP và mục 5 Nghị định số 83/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2009 Về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP thì Hồ sơ xin cấp Giấy phép xây dựng công trình và nhà ở đô thị bao gồm:

1. Đơn xin cấp Giấy phép xây dựng theo mẫu kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.

2. Bản sao một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

3. Bản vẽ thiết kế thể hiện được vị trí mặt bằng; mặt cắt, các mặt đứng chính; mặt bằng, mặt cắt móng công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình (đối với công trình theo tuyến); sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, nước thải; ảnh chụp hiện trạng công trình.

Văn Khấn Xin Phép Rút Tỉa Chân Nhang Lau Dọn Ban Thờ

Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới(trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng) , mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Panama: Chặt Cây Trong Vườn Nhà Cũng Phải Xin Phép

Ở Panama, việc bảo vệ cây xanh rất nghiêm ngặt, đến mức muốn cưa một cành cây lớn hoặc chặt chúng ngay trong vườn nhà riêng của mình, cũng đều phải xin phép các cơ quan có thẩm quyền”. Doanh nhân Lê Thế Tâm, người Việt Nam, chủ của một ngôi biệt thự lớn có diện tích gần 3.000 m2 ở thành phố Panama, cho biết.

Hàng cây xanh trên một con phố ở khu nhà giàu Este.

Điều đầu tiên đập vào mắt tôi khi đến nhà anh Tâm không phải là ngôi biệt thự rộng tới 500 – 600 m2 có tới ba chiếc xe con hạng sang đỗ bên trong mà là khu vườn trên 2.000 m2 rợp bóng cây xanh, có cả những cây cổ thụ xum xuê.

“Ngày nào cũng phải quét lá rụng hai lần, sáng và chiều, mà anh thấy đấy, vẫn không thể hết”, anh Tâm vừa dẫn chúng tôi thăm xung quanh nhà vừa kể chuyện. Ngước mắt lên nhìn những cành cây xum xuê, tôi hỏi tiếp: “Thế sao không chặt những cành con đi?”. Anh Tâm bật cười: “Ở đây cây to đều là tài sản nhà nước, dù nó nằm trong vườn nhà mình. Muốn chặt cành của nó thôi, cứ to to một chút, là phải xin phép chính quyền rồi, chứ đừng nói chặt cả cây. Chặt trong vườn nhà mình cũng bị phạt nặng”.

Ở Panama, khi lên quy hoạch xây dựng thành phố, có một quy chuẩn bắt buộc phải tính đến đó là “hệ thống không gian mở”. Do là một hòn đảo, xung quanh là biển và đất rừng, hệ thống không gian mở đòi hỏi 5 yếu tố: 1 – Bảo tồn các cánh rừng tự nhiên, đầm lầy, hồ ao, rừng đước và cảnh quan xung quanh. 2 – Thúc đẩy và tạo ra một không gian đô thị sạch sẽ, trong lành và không ô nhiễm. 3 – Xây dựng các khu vực xanh và không gian tự do cho việc giải trí thụ động và chủ động, cũng như sự giao lưu cộng đồng. 4 – Tạo điều kiện để người dân được tiếp cận và hưởng thụ các tài nguyên văn hóa và lịch sử. 5 – Tạo ra sự hòa nhập hài hòa của các không gian nói trên với các khu dân cư nội đô.

Trong thời gian ở thủ đô Panama, tôi đã có dịp đến Công viên Omar. Đây là một công viên đông vui bậc nhất ở trung tâm thủ đô, có rất nhiều cây xanh với các con đường xi măng uốn lượn dưới bóng cây để mọi người thả bộ cùng nhiều khu vực vui chơi, giải trí.

Có thể coi Công viên Omar là một thí dụ cụ thể về khái niệm Khu vực xanh đô thị ở Panama, bởi công viên không chỉ là một nơi có nhiều cây xanh cho việc nghỉ ngơi, thư giãn mà còn phải là một không gian cho các hoạt động giáo dục, giải trí và rèn luyện thân thể qua các hoạt động và thể thao tự do hoặc có tổ chức (thụ động hoặc chủ động) ở ngoài trời hoặc trong nhà.

Theo quy hoạch đô thị của Panama, cứ 2.000 ngôi nhà và căn hộ, tính trung bình mỗi căn 5 người, buộc phải có 2 ha công viên và tính trung bình, mỗi một người dân phải được hưởng 9 m2 cây xanh, theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới.

Con số thống kê mới nhất cho thấy ở thành phố Panama hiện nay có 495 công viên với diện tích tổng cộng trên 1,5 triệu m2, chưa kể lượng cây xanh dọc theo các tuyến phố. Có một điều dễ nhận thấy ở các công viên của Panama là ở đâu cũng có rất nhiều cây cổ thụ, đặc biệt là những cây đa, với thân cây chục người ôm mới hết, rễ nổi sần sùi, chạy chằng chịt rộng hàng trăm m2, như những cây đa ở khu Panama cổ, hay ở khu chân cầu Las Americas, hoặc các công viên Omar và Benito Juarez.

Ở các khu nhà chọc trời, phần lớn mới xây dựng trong những năm gần đây, như Este, Punta Pacifica, Paitilla, số lượng cây xanh không nhiều như các khu giáp giới với ngoại ô, hoặc sông, ngòi. Các phố mới cũng không nhiều bóng mát vì cây trồng chưa kịp lớn.

Bài và ảnh: Lưu Vạn Kha