Top 7 # Văn Khấn Xông Nhà Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Dùng Chung Việc Xông Đất, Xông Nhà, Năm Mới, Khai Trương, Mở Hàng …

Dùng chung việc xông đất, xông nhà, năm mới, khai trương, mở hàng …

Năm nay người 19-28-37-46-55-64-73 được trạch Phúc, tốt Năm nay người 20-29-38-47-56-65-74 được trạch Đức, tốt Năm nay người 17-26-35-44-53-62-71 đượctrạch Bảo, tốt Năm nay người 18-27-36-45-54-63-72 được trạch Phúc, tốt Những tuổi còn lại là trạch : Bại, Hư, Khốc, Quỷ, Tử đều xấu

Pháp Sư 

 Trần ngọc Kiệm Nhà ngoại cảm

Chiêm tinh gia

Chuyên gia phong thuỷ

Tel : 0913290384 Homepage: baolavansu.com Email: tranngockiem57@gmail.com

 Được mời tham gia Ban nghiên cứu khả năng tiềm ẩn của con người từ tháng 11/1996

Được mời  tham gia trung tâm nghiên cứu tiềm năng của con người từ tháng 3/1997

法師陳玉儉

Dùng chung việc xông đất, xông nhà, khai trương, mở hàng …

Chọn theo tuổi :

Chủ nhà tuổi TÝ  nên chọn người tuổi Thân, Thìn, Sửu 

Chủ nhà tuổi SỬU  nên chọn người tuổi Tỵ, Dậu, Tý

Chủ nhà tuổi DẦN  nên chọn người tuổi  Ngọ, Tuất, Hợi

Chủ nhà tuổi MÃO nên chọn người tuổi  Tuất, Hợi, Mùi

Chủ nhà tuổi THÌN nên chọn người tuổi  Dậu, Thân, Tý

Chủ nhà tuổi TỴ  nên chọn người tuổi Thân, Dậu, Sửu

Chủ nhà tuổi NGỌ  nên chọn người tuổi Mùi, Dần, Tuất

Chủ nhà tuổi MÙI  nên chọn người tuổi Ngọ, Hợi, Mão

Chủ nhà tuổẫoTHÂN  nên chọn người tuổi Tỵ, Tý,Thìn

Chủ nhà tuổi DẬU  nên chọn người tuổi Thìn, Tỵ, Sửu

Chủ nhà tuổi TUẤT  nên chọn người tuổi Mão, Dần, Ngọ

Chủ nhà tuổi HỢI  nên chọn người tuổi Dần, Mão, Mùi

Chọn theo mệnh :

Chủ nhà mệnh Kim  nên chọn người mệnh Thổ, Thuỷ, Kim

Chủ nhà mệnh Mộc nên chọn người mệnh Thuỷ, Hoả, Mộc

Chủ nhà mệnh Thuỷ nên chọn người mệnh Kim, Mộc, Thuỷ

Chủ nhà mệnh Hoả nên chọn người mệnh Mộc, Thổ, Hoả

Chủ nhà mệnh Thổ nên chọn người mệnh Hoả, Kim, Thổ

Chọn theo trạch lưu niên

Năm nay người 19-28-37-46-55-64-73  được trạch Phúc, tốt

Năm nay người 20-29-38-47-56-65-74  được trạch Đức, tốt

Năm nay người 17-26-35-44-53-62-71  đượctrạch Bảo, tốt

Năm nay người 18-27-36-45-54-63-72  được trạch Phúc, tốt

Những tuổi còn lại là trạch : Bại, Hư, Khốc, Quỷ, Tử đều xấu

                                                                 

Hợp can chi và tương sinh với gia chủ Xét theo khía cạnh âm dương ngũ hành, khi chọn người xông nhà cần tìm người hợp về can hoặc chi và tránh người khắc về can hoặc chi. Nếu được hợp cả can lẫn chi là tốt nhất. Theo hệ can chi, ai sinh vào năm nào trong số 12 con giáp từ Tí (chuột) đến Hợi (lợn) và thuộc thiên can (từ Giáp đến Quý) đều được nạp âm, dương và Ngũ hành. Xét theo tính xung hợp của tuổi can chi gồm có: 1. Đồng khí (đồng cực) thì đẩy nhau, khác khí (khác cực) thì hút nhau, như hai cực của một thanh nam châm đó là tương tác “âm dương”. 2. Tương tác “Ngũ hành” theo cơ thể “tương sinh” hay “tương khắc”. Đồng hành thì tị hòa. Theo hai nguyên lý trên, 10 thiên can và 12 địa chi mang tính xung hợp như sau: Thiên can hợp: Giáp (dương) hợp Kỷ (âm), Đinh (âm) hợp Nhâm (dương), Ất (âm) hợp Canh (dương), Mậu (dương) hợp Quý (âm, Bính (dương) hợp Tân (âm). Thiên can xung: Theo cơ chế đồng khí và ngũ hành tương khắc: Giáp xung Mậu (cùng là Can dương) – Mộc khắc Thổ; Ất xung Kỷ (cùng là Can âm) – Mộc khắc Thổ; Bính xung Canh (cùng là Can dương) – Hỏa khắc Kim; Định xung Tân (cùng là Can âm) – Hỏa khắc Kim; Mậu xung Nhâm (cùng can Dương) – Thổ khắc Thủy; Kỷ xung Quý (cùng Can âm) – Thổ khắc Thủy; Canh xung Giáp (cùng Can dương) – Kim khắc Mộc; Tân xung Ất (cùng Can âm) – Kim khắc Mộc; Nhâm xung Bính (cùng Can dương) – Thủy khắc Hỏa; Quý xung Đinh (cùng Can âm) – Thủy khắc Hỏa. Địa chi hợp: Lục hợp âm dương có 6 cặp địa chi hợp nhau theo cơ chế “1 âm + 1 dương”, gọi là “lục hợp”: Tý – Sửu hợp Thổ; Dần – Hợi hợp Hỏa; Mão – Tuất hợp Hỏa; Thìn – Dậu hợp Kim; Tỵ – Thân hợp Thủy; Ngọ – Mùi (Thái dương – Thái âm). Tam hợp cục: Trong 12 chi, cứ 3 chi phối hợp thành một hình “tam giác đều” đỉnh ở 4 hướng thuộc 4 hành, gọi là “Tam hợp”. Đó là: Thân, Tý, Thìn: Thủy cục; Hợi, Mão, Mùi: Mộc cục; Dần, Ngọ, Tuất: Hỏa cục; Tỵ, Dậu, Sửu: Kim cục. Còn Thổ vì ở Trung tâm nên không thành Cục. Địa chi xung: Các Chi ở các hướng đối nhau và có các hành tương phản. Đó là: Tý – Ngọ tương xung (Bắc - Nam; Thủy – Hỏa); Mão – Dậu tương xung (Đông – Tây, Mộc – Kim); Tý - Ngọ tương xung (Hỏa – Thủy); Dần – Thân tương xung (Mộc – Kim). Các chi đối hướng và đồng cực, tức đồng khí cũng xung nhau: Thìn – Tuất tương xung (đều là Dương – Thổ); Sửu – Mùi tương xung (đều âm Thổ). Địa chi tương hình (là cản trở lẫn nhau, không hòa hợp). Có 3 trường hợp: Tý Ngọ – Mão Dậu; Dần Thân- Tỵ Hợi; Sửu Mùi – Tuất Thìn. Có hai chi tự hình, đó là Thìn với Thìn, Ngọ với Ngọ. Địa chi tương hại (tức là làm hại lẫn nhau), có sáu trường hợp: Tý – Mùi tương hại (Thủy – Thổ); Sửu – Ngọ tương hại (Thổ – Hỏa); Dần – Tỵ tương hại (Mộc Thổ); Thân – Hợi tương hại (Kim – Thủy); Dậu – Tuất tương hại (Kim – Thổ). Ngoài cách chọn tuổi theo can chi, có thể chọn theo ngũ hành của mệnh và chọn người có mệnh tương sinh với mệnh của gia chủ, tránh người có mệnh khắc với mệnh gia chủ, nhưng tránh can hoặc chi khắc can, chi gia chủ. Ví dụ: Gia chủ tuổi Quý Hợi (mệnh Thủy) nên chọn người mệnh Kim (Canh Tuất, Tân Hợi) xông nhà là tốt vì Kim sinh Thủy. Tránh người có mệnh Thổ (Bính Thìn, Bính Tuất) đến xông nhà vì Thổ khắc Thủy.

Năm Nhâm Thìn nên chọn người tuổi nào?

Chủ nhà tuổi Thìn,Tuất, Sửu, Mùi nên chọn khách xông nhà có tuổi Can là Ất, Nhâm, Tân. Nếu chủ nhà là nữ: Tuổi Tý, Ngọ, nên chọn khách xông nhà có hàng Can là Bính, Mậu,Tân. Tuổi Mão, Dậu nên chọn khách xông nhà có tuổi hàng Can là Nhâm hoặc Ất. Tuổi Dần,Thân, Tỵ, Hợi nên chọn khách xông nhà có tuổi hàng Can là Nhâm, Bính, Mậu. Tuổi Thìn, Tuất, Sửu, Mùi nên chọn khách xông nhà có tuổi hàng Can là Ất hoặc Tân.Tuy nhiên, cần lưu ý là được hàng Can nhưng không được hàng Chi chính xung với nhau như: Tý xung Ngọ, Mão xung Dậu, Thìn xung Tuất, Sửu xung Mùi, Dần xung Thân,Tỵ xung Hợi.

Khái quát tính tình của 12 tuổi :

1: Người tuổi Tý tính nết bộc trực nhưng lời nói, cử chỉ rất cẩn thận, chặt chẽ, sống rất tiết kiệm. Dễ bị kích động nhưng tính tự chủ khá cao, ngoại giao khéo, thích nơi náo nhiệt.Tuổi này xung khắc với tuổi Ngọ và hợp với tuổi Sửu (bạn có thể mời người tuổi này đến xôngnhà, tốt nhất là tuổi Tân hay Quý Sửu) 

2: Người tuổi Sửu cần cù nhẫn nại, bảo thủ và quá thận trọng trong công việc. Bề ngoài họ mềm mỏng, chất phác và rất tôn trọng truyền thống, ưa kỷ luật, thẳng thắn, công minh, không thích dùng thủ đoạn và hay ghi chép sổ sách. Tuổi này xung với tuổi Mùi và hợp với tuổi Tý (bạn có thể mời người tuổi Bính Tý hoặc Mậu Tý đến xông nhà là tốt nhất)

3: Người tuổi Dần thích thể hiện năng lực, ưa phiêu lưu mạo hiểm, tính tập trung cao độ cho mục đích công việc nhưng cách sống lập dị và ưa hoạt động. Họ cũng là người có nhiều sáng kiến, ý diễn đạt sáng sủa, thích trang phục đẹp và cuộc đời gập ghềnh. Tuổi này xung với tuổi Thân và hợp với tuổi Hợi (bạn có thể mời người tuổi Quý Hợi hoặc ất Hợi đến xông nhà là tốt nhất)

 4: Người tuổi Mão ôn hòa, mềm mỏng, cử chỉ thanh lịch, nhã nhặn và có khiếu về khoa học xã hội và chính trị nhưng lại không ưa đấu tranh trực diện, thích an nhàn mặc dù rất thông minh, trí tuệ. Họ không quan tâm nhiều đến cuộc sống gia đình và rất tự tin vào khả năng của mình. Tuổi này xung với tuổi Dậu và hợp với tuổi Tuất (bạn có thể mời người tuổi Nhâm Tuất hoặc Giáp Tuất đến xông nhà là tốt nhất)

5: Người tuổi Thìn nóng nảy vội vã, nhiệt tình và ôm nhiều khát vọng quá cao. Họ thường coi mình là trung tâm vũ trụ nên hay tự cao, tự đại. Tuy nóng nảy, cứng rắn đôi khi võ đoán nhưng họ lại thẳng tính, không hay để bụng và không ưa sự ràng buộc.Tuổi này xung với tuổi Tuất và hợp với tuổi Dậu (bạn có thể mời người tuổi Đinh Dậu hoặc Kỷ Dậu đến xông đất đầu năm là tốt nhất)

6: Người tuổi Tỵ thường có thiên hướng về triết học hoặc tâm lý học. Họ không thích nghe ai khuyên bảo, luôn đa nghi và bất chấp mọi thủ đoạn để đạt mục đích. Họ rất thông minh nhạy bén và không chịu nhường ai vì những tham vọng riêng của mình. Tuổi này xung khắc với tuổi Hợi và hợp với tuổi Thân (bạn có thể nhờ những người tuổi Bính Thân hoặc Giáp Thân đến xông đất).

7: Người tuổi Ngọ phóng khoáng nhanh nhẹn và hay cả thèm chóng chán. Họ có tính độc lập cao, thích hoạt động thể chất, khá nóng nảy và cố chấp nhưng đôi khi tiền hậu bất nhất vì thiếu nhẫn nại. Tuổi này xung khắc với tuổi Tý và hợp với tuổi Mùi (bạn có thể nhờ người tuổi Đinh Mùi hoặc ất Mùi đến xông nhà)

8: Người tuổi Mùi chính trực hiền lành, dễ cảm thông với người khác, yêu nghệ thuật và dễ tha thứ, nhưng họ cũng yêu tự do cá nhân, đa sầu đa cảm, sợ trách nhiệm nên ít khi dám quyết đoán việc gì, hay để lỡ cơ hội tốt. Tuổi này xung khắc với tuổi Sửu và hợp với tuổi Ngọ (bạn có thể mời người tuổi Bính Ngọ hoặc Mậu Ngọ đến xông đất đầu năm)

9: Người tuổi Thân nhanh nhẹn, thông minh tháo vát. Họ ưa tranh đấu nhưng lại khéo che đậy kế hoạch của mình. Là những người đa tài, làm được nhiều ngành nghề nhưng luôn cảm thấy mình giỏi hơn người khác nên thường chủ quan thái quá dẫn đến thất bại. Tuổi này xung khắc với tuổi Dần và hợp với tuổi Tỵ (bạn có thể mời người tuổi Đinh Tỵ hoặc Tân Tỵ đến xông nhà đầu năm)

10: Người tuổi Dậu rất bảo thủ, câu nệ, cố chấp với bản chất kiêu ngạo. Tuy tài giỏi, có năng lực và tài tổ chức, lại quyết đoán ưa tranh luận nhưng cách nghĩ cứng nhắc, không linh hoạt để thích ứng được với hoàn cảnh.. Tuổi này xung khắc với tuổi Mão và hợp với tuổi Thìn (bạn có thể mời người tuổi Mậu Thìn hoặc Canh Thìn đến xông đất đầu năm)

11: Người tuổi Tuất.Tuổi này xung khắc với tuổi Thìn và hợp với tuổi Mão (bạn có thể mời người tuổi Đinh Mão hoặc Kỷ Mão đến xông đất đầu năm)

12: Người tuổi Hợi.Tuổi này xung khắc với tuổi Tỵ và hợp với tuổi Dần (bạn có thể mời người tuổi Canh Dần hoặc Nhâm Dần đến xông đất đầu năm)

VĂN KHẤN LỄ ÔNG TÁO CHẦU TRỜI

(23 tháng Chạp)

        Na Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Kính lạy ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân.

Tín chủ con là: ………………………………………………………………………………

Ngụ tại: ………………………………………………………………………………………..

Nhân ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến tôn thần, đốt nén tâm hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời:

Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân, giáng lấm trước án thụ hưởng lễ vật.

Phỏng theo lệ cũ, ngài là vị chủ, ngũ tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo quân chứng giám.

Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin tôn thần, gia ân châm chước. Ban lộc ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo

VĂN KHẤN LỄ TẠ MỘ VÀO NGÀY 30 TẾT

(Còn gọi là lễ Chạp)

        Na Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Kính lạy:

– Ngài Kim niên Đương cai Thế tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan.

– Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương.

– Ngài Bản xứ Thần Linh Thổ Địa tôn thần.

– Các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ long mạch Tôn thần. Tiền Chu tước, hậu Huyền vũ, tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn thần cai quản ở trong xứ này.

Kính lạy hương linh cụ ………

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp, nhằm tiết cuối đông sắp sang năm mới.

Chúng con là ……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

        Sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Tôn thần, kính rước vong linh bản Gia Tiên tổ chúng con là …………………………………………………

Cẩn cáo

b. Dâng hương Giao thừa

Vì sao đêm trừ tịch (đêm 30 Tết) lại phải giữ năm ?

Đêm trừ tịch, cả nhà đoàn tụ, ngồi quanh đống lửa ăn bữa cơm đoàn viên uống rượu hoa tiên, làm lễ tiễn đưa năm cũ, phát tiền mừng tuổi. Mọi người chuốc rượu vui vẻ suốt đêm đến sáng tục gọi là giữ năm (thủ thế).

Tục truyền ngày xưa, ông trời muốn cho dân chúng sống sung sướng cứ đến đêm 30 tháng chạp bèn mở toang cửa nhà trời, đem vàng bạc trong kho rắc xuống trần gian, cho người nhặt. Nhưng có một quy định nhất nhất phải tuân theo: là không ai được có lòng tham, vàng bạc nhặt được, trước tiên phải đem vào nhà, chờ đến trời sáng mới được mửa cửa nhà.

Có hai anh em nhà họ Lý, người anh tham lam vô cùng, người em trung hậu thật thà. Người anh khi cửa trời mở, nhặt được vàng, quên hết tất cả, khi trời chưa sáng đã mở cửa nhà thế là tất cả số vàng ấy đều biến thành đá. Người em thì giữ vàng lại trong nhà, chờ đến khi trời sáng rõ mới mở cửa. Nhờ có được số vàng mà người em từ đó sống rất sung sướng.

Về sau, ông trời phát hiện ra rằng những kẻ tham như ông anh nọ ngày càng nhiều, liền tức mình đóng cửa trời lại, không bao giờ ném vàng xuống trần gian nữa. Nhưng mọi người vẫn mong mỏi được sống sung sướng và hễ cứ đến tối ngày 30 tháng Chạp đều nóng lòng chờ điều may mắn đến – cửa trời mở ra. Cả nhà ngồi đoàn tụ một nơi châm lửa, thắp nến chờ đến khi trời sáng, như vậy năm liền năm, dần dần hình thành tục lệ giữ năm.

Có người bảo rằng tục ngữ năm là bắt nguồn từ tục lệ đuổi bách quỷ xa xưa để cầu an Tết bình an.

Từ xưa đến nay thường không gia đình Việt Nam nào bỏ qua lễ dâng hương vào giây phút Giao thừa.

Thời điểm giao thừa người ta thường cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.

Lễ vật cúng Giao thừa ngoài trời: những phẩm vật không thể thiếu như: hương, đăng (nến) trầu rượu, vàng, tiền (hàng mã) .v.v… Còn cần có thêm đồ chín như thủ lợn luộc (cả cái), hoặc gà trống luộc (cả con, đủ bộ), xôi nếp, bánh chưng .v.v…

Lễ vật được chuẩn bị từ trước thời điểm Giao thừa, đặt trên bàn hay mâm lớn rồi kê trên một cái đôn (không để trên mặt đất).

Tới đúng thời điểm Giao thừa thì thắp đèn, nhang. Nếu viết văn khấn ra giấy để đọc thì ngay sau khi đọc xong sẽ hoá (đốt) ngay cùng với tiền, vàng dâng cúng.

Tại sao lại có tục dâng hương cúng lễ ngoài trời vào thời điểm giao thừa? 

Tục xưa tin rằng “Mỗi năm có một vị Hành Khiển coi việc nhân gian, hết năm thì vị thần này giao ban công việc cho vị thần kia, cho nên cúng tế để tiễn đưa thần cũ, đón rước thần mới”.

Thời điểm bàn giao công việc giữa hai vị Hành khiển cùng các Phán quan (giúp việc cho quan Hành khiển) diễn ra hết sức khẩn trương, hơn nữa các vị này là các vị thần cai quản không phải riêng cho một gia đình nào đó mà là mọi công việc dưới trần gian, nên việc làm lễ “Tống cựu nghênh tân” các vị Hành khiển và Phán quan giữa năm cũ và năm mới phải được tiến hành không phải ở trong nhà mà là ngoài trời (sân, cửa). Có 12 vị Hành khiển – hay còn gọi là các vị thần Thời gian. Mỗi vị làm một năm dưới dương gian và cứ sau 12 năm thì lại có sự luân phiên trở lại.

Năm Tý: Chu Vương Hành khiẻn, Thiên Ôn hành binh chi thần, Lý Tào phán quan.

Năm Sửu: Triệu Vương Hành khiển, Tam thập lục phương hành binh chi thần, Khúc Tào phán quan.

Năm Dần: Nguỵ Vương Hành khiển, Mộc Tinh chi thần, Tiêu Tào phán quan.

Năm Mão: Trịnh Vương Hành khiển, Thạch Tinh chi thần, Liễu Tào phán quan.

Năm Thìn: Sở Vương Hành khiển, Hoả Tinh chi thần, Biểu Tào phán quan

Năm Tỵ: Ngô Vương Hành khiển, Thiên Hải chi thần, Hứa Tào phán quan

Năm Ngọ: Tần Vương Hành khiển, Thiên Hải chi thần, Hứa Tào phán quan.

Năm Mùi: Tống Vương Hành khiển, Ngũ Đạo chi thần, Lâm Tào phán quan.

Năm Thân: Tề Vương Hành khiển, Ngũ Miếu chi thần, Tống Tào phán quan

Năm Dậu: Lỗ Vương Hành khiển, Ngũ Nhạc chi thần, Cựu Tào phán quan

Năm Tuất: Việt Vương Hành khiển, Thiên Bá chi thần, Thành Tào phán quan

Năm Hợi: Lưu Vương Hành khiển, Ngũ Ôn chi thần, Nguyễn Tào phán quan

Trong các bài văn khấn giao thừa khi dâng hương ngoài trời đều khấn danh vị của các vị quan Hành khiển cùng các vị Phán quan nói trên. Năm nào thì khấn danh vị của vị quan ấy.

VĂN KHẤN LỄ GIAO THỪA NGOÀI TRỜI

        Na Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Kính lạy:

– Đức Đương lại hạ sinh Di Lặc Tôn Phật

– Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần

– Ngài Cựu niên Đương cai Hành khiển

– Các Ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị Tôn thần.

Nay là phút giao thừa năm …………………………………………………………………

Chúng con là: …………………………………………………………………………………..

Ngụ tại: ……………………………………………………………………………………………

Phút thiêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khai thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái Tuế tôn thần trên vâng lệnh Thượng đế giám sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều để khuyết, lưu phúc lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án. Cúng dâng Phật Thánh dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời: Ngài Cựu niên đương cai, Ngài tân niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần; Ngài bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương, Ngài bản xứ Thần Linh Thổ Địa, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch Tài thần, các bản gia Táo quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho tín chủ: Minh niên khang thái, trú dạ cát tường. Thời thời được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo

VĂN KHẤN LỄ GIAO THỪA TRONG NHÀ

        Na Mô A Di Đà Phật (3 lần)

        Kính lạy:

– Đức Đương lại hạ sinh Di Lặc Tôn Phật

– Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần

– Long mạch, Táo quân, chư vị Tôn thần

– Các cụ Tổ Tiên nội, ngoại chư vị tiên linh

Nay phút giao thừa năm …………………………………………………………………….

Chúng con là: …………………………………………………………………………………..

Ngụ tại: ……………………………………………………………………………………………

Phút giao thừa vừa tới, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ tí đầu xuân, đón mừng Nguyên Đán, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dân Phật Thánh dâng hiến tôn thần, tiến cúng Tổ Tiên, đốt nén tâm hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con xin kính mời:

Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, Ngài Bản xứ Thần Linh Thổ Địa, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch Tài thần, các ngài bản gia Táo quân và chư vị Thần Linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Con lại kính mời các cụ tiên linh Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ, Bá thúc huynh đệ, Cô di tỷ muội, nội ngoại tộc chư vị hương linh cúi xin giáng về linh sàng hâm hưởng lễ vật.

Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ hậu chủ, y thảo phụ mộc ở trong đất này.

Nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho tín chủ: Minh niên khang thái, trú dạ cát tường. Thời thời được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo

        c. Văn khấn ngày Tết Nguyên Đán

VĂN KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ

        Na Mô A Di Đà Phật (3 lần)

        Kính lạy:

– Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật

– Phật Trời, Hoàng thiên Hậu thổ

– Chư vị Tôn thần

Hôm nay là ngày mồng 1 tháng Giêng, nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu xuân, giải trừ gió đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên Đán xuân thiên, mưa móc thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi mới. Nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình.

Tín chủ con là: ………………………………………………………………………………….

Ngụ tại: ……………………………………………………………………………………………

Nhân tiết minh niên sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bầy ra trước án, dâng cúng Thiên Địa Tôn Thần. Thiết nghĩ Tôn thần hào khí sáng loà, ân đức rộng lớn. Ngôi cao vạn trượng uy nghi, vị chính mười phương biến diện. Lòng thành vừa khởi, Tôn đức cảm thông. Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho chúng con mọi người hoan hỉ vinh xương, con cháu cát tường khang kiện. Mong ơn Đương cảnh Thành hoàng, đội đức Tôn thần bản xứ. Hộ trì tín chủ, gia lộc gia ân, xá quá trừ tai. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, sự nghiệp hanh thông, sở cầu như ý.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo

VĂN KHẤN TỔ TIÊN NGÀY MỒNG 1 TẾT

Na Mô A Di Đà Phật !

Kính lạy:

– Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật.

– Các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh và các hương hồn nội tộc, ngoại tộc.

Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên Đán, mồng 1 đầu xuân mưa móc thấm nhuần, đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ân đức Tổ Tiên, như trời cao biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo ba xuân. Do đó chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật, oản quả hương hoa kính dâng lên trước án.

Kính mời các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh. Cô di tỷ muội, nam nữ tử tôn nội, ngoại. Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng về linh sàng, phù hộ độ trì con cháu năm mới an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Tín chủ lại mời: các vị vong linh, tiền chủ, hậu chủ ở trong đất này cùng về hâm hưởng.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám

Cẩn cáo

d. Lễ tạ (Lễ hoá vàng)

Lễ tạ, lễ hoá vàng hay còn gọi là Tết Khai hạ. Đây chính là ngày làm lễ dâng hương “bế mạc” dịp Tết Nguyên Đán để mọi người tiếp tục công việc thường nhật của mình.

Theo tục xưa để lại thì lễ tạ được tiến hành vào ngày mồng Bảy tháng Giêng âm lịch.

Theo sách “Phương sóc chiêm thú” thì sở dĩ lễ tạ được tiến hành vào ngày 7 Giêng là vì ngày thứ bảy đầu năm mới là “ngày của Người” (Nhân nhật); còn các ngày khác từ mồng một Tết Nguyên Đán đến mồng Tám tháng Giêng là các ngày của các giống động vật và thực vật:

Mồng Một là ngày của giống Gà, mồng hai là của giống Chó, mồng ba của giống Lợn, mồng bốn của giống Dê, mồng năm của giống Trâu, mồng sáu của giống Ngựa, mồng Tám của giống Thóc (lúa).

Vào chiều ngày ấy, ngày nào đẹp trời thì giống thú hay thực vật của ngày ấy sẽ khoẻ mạnh, tốt đẹp trong cả năm đó. Hiện nay nay vẫn có người tin vào những “điềm” báo trước ấy để có những “tiên đoán” cho cả năm.

Ngày nay tuỳ hoàn cảnh cụ thể công việc của mỗi nơi người ta có thể tiến hành Lễ tạ vào các ngày khác như vào mồng hai, mồng ba … chứ không cứ phải vào mồng Bảy. Xem thế thì thấy người Việt Nam hiện nay chủ yếu căn cứ vào hoàn cảnh công việc mà làm lễ tạ chứ không câu nệ vào cái “Lý” của sách cổ “Phương sóc chiêm thú” nói ở trên. Tục cũng phải thay đổi theo hoàn cảnh là vậy.

Ý nghĩa quan trọng lễ tạ của người Việt Nam là ở chỗ: Tạ lễ Trời, Đất, Thần, Phật, Gia Tiên … đã về chứng giám cho lòng thành và sự vui vẻ của những người đương sống nhân dịp Tết đầu năm và cầu xin các đấng cao minh. Tiên tổ gia cát, phù trì cho mọi người trong gia đình tiếp tục bước vào cuộc sống may mắn, phát đạt mọi bề suốt cả năm mới.

Với ý nghĩa đó, không có gia đình Việt Nam nào, xưa cũng như nay, đã dâng hương cúng lễ Giao thừa hay sáng mồng một Tết mà lại bỏ qua làm lễ dâng hương khai hạ, thậm chí những người có điều kiện còn tổ chức buổi lễ tạ khá lớn, mời họ hàng thân thích, bạn bè cùng đến dự và bàn tính dự kiến công việc đầu năm.

Nét khác biệt trong việc dâng hương vào dịp Tết Nguyên Đán so với các dịp lễ, tiết khác trong năm là ở chỗ vào suốt dịp Tết Nguyên Đán, kể từ Lễ tất niên vào chiều ngày 30 năm cũ, tháng chạp cho tới hết lễ tạ, trên các ban thờ trong nhà hương, đèn (nến) không bao giờ không thắp, ngày cũng như đêm. Các phẩm vật dâng cúng dịp Tết như tiền, vàng (đồ hàng mã), bánh chưng, mứt kẹo, ngũ quả, trầu cau .v.v… cũng chỉ được phép hạ xuống vào sau buổi lễ dâng hương khai hạ, trừ các lễ cúng mặn không thể để dài ngày như xôi, thịt … thì có thể hạ lễ ngay sau mỗi tuần hương dâng cúng vào các buổi, các ngày trong dịp Tết Nguyên Đán.

Sở dĩ phải như vậy vì tục tín ngưỡng cho rằng trong suốt dịp tết Nguyên Đán trước khi làm lễ khai hạ thì các bậc Thần minh và Gia Tiên luôn luôn ngự trên ban thờ. Nếu để hương, đèn (nến) tắt, tự tiện hạ các phẩm vật trước khi Lễ tạ là bất kính đối với Thần minh và Tiên tổ.

Với ý nghĩa quan trọng của ngày Lễ tạ nên ngày làm Lễ tạ được quan niệm cũng là một cái “Tết” – Tết Khai hạ. Nó quan trọng chẳng kém lễ Giao thừa. Bởi thế trước khi dâng hương Lễ tạ ngày xưa người ta cũng có đốt Pháp mừng. Nhiều gia đình tính cẩn thận còn có cả lễ ngoài trời như lễ lúc Giao thừa nữa.

Trước khi hạ toàn bộ phẩm vật dâng cúng trong dịp hết một tuần nhang – thì trước tiên phải thực hiện việc hoá vàng tiền (đem đốt đi). Mỗi lễ vàng, tiền dâng cúng đều được hoá riêng theo thứ tự: Gia Thần trước, Gia Tiên sau – từ các bậc cao nhất đến dưới. Trước khi hạ mỗi lễ như vậy đều cần vái ba vái, và khấn “Con xin thiêu hoá tiền vàng, quần áo .v.v… thỉnh vong linh nhận chút lễ bạc. Tâm thành, kính cáo Tôn thần, xin rước vong linh lại về âm giới”.

Ngày nay, nhiều người làm ăn, buôn bán, sau lễ tạ đều có kén chọn giờ tốt, ngày tốt để khai trương cửa hàng, cửa hiệu.

VĂN KHẤN LỄ TẠ NĂM MỚI

        Na Mô A Di Đà Phật ! (3 lần)

        Kính lạy:

– Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn Thần.

– Ngài Đương niên, Ngài Bản cảnh Thành hoàng, các ngài Thổ Địa, Táo quân, Long mạch, Tôn thần.

– Các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh.

Hôm nay là ngày mồng …… tháng giêng năm ……………………………………….

Tín chủ chúng con: ……………………………………………………………………………

Ngụ tại: ……………………………………………………………………………………………

Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật phù tửu lễ nghi, cung trần trước án. Kính cẩn thưa trình: tiệc xuân đã mãn, Nguyên Đán đã qua, nay xin thiêu hoá kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn tiên linh trở về âm giới. Kính xin: Lưu phúc lưu ân, phù hộ độ trì, dương cơ âm mộ, mọi chỗ tốt lành. Cháu con được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng. Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo

  

 DÂNG HƯƠNG LỄ KHAI TRƯƠNG

VĂN KHẤN LỄ KHAI TRƯƠNG CỬA HÀNG

(Dùng dọn hàng, khai trương công xưởng)

            Na Mô A Di Đà Phật !

Kính lạy:

– Quan Đương niên Hành khiển Thái tuế chí đức tôn thần

– Các Ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương

– Các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần định phúc Táo quân, chư vị Tôn thần

Các Thần Linh cai quản ở trong khu vực này.             Hôm nay là ngày  …… tháng …… năm ……Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật các thứ cúng dâng bày ra trước án. Vì tín chủ con có xây cất (hoặc thuê được) một ngôi hàng ở tại xứ này là (địa chỉ) ………………….. (nếu là cơ quan, công xưởng thì khấn là tín chủ con là Giám đốc hay Thủ trưởng cùng toàn thể Công ty), nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ nhân sinh mại mãi tài vật giúp cho sinh hoạt. Do đó chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sanh lễ vật, cáo yết Tôn thần dâng cúng Bách linh … cúi mong soi xét, chúng con xin kính mời Quan Đương niên, Quan Đương cảnh, Quan Thần Linh Thổ Địa, Định phúc Táo quân cùng các ngài địa chúa Long mạch và tất cả Thần Linh cai quản ở khu vực này.

Tín chủ con là: ……..

Ngụ tại: ……….

    

Cúi xin: thương xót tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con buôn bán hanh thông, làm ăn thuận lợi, lộc tài vượng tiến, nhân vật bình an. Bốn mùa không hạn ách tai ương, tám tiết có điềm lành tiếp ứng, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Tín chủ lại mời các vị tiền chủ, hậu chủ cùng chư Hương linh y thảo phụ mộc phảng phất ở trong khu vực này, xin hãy tới đây chiêm ngưỡng tôn thần thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ, vận đáo hanh xương, tài lộc như gió mây tập hội.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.                                  Cẩn cáo 

DÂNG HƯƠNG NHẬP TRẠCH (KHÁNH THÀNH)

1- Phải dọn ngày tốt, giờ tốt để dọn đến nhà mới.

2- Khi chuyển nhà, mọi việc chuyển đồ của mình đến nhà mới dứt khoát phải do tay mình hoặc người của gia đình chuyển, toàn gia đình không thể tay không đến ở nhà mới.

3- Bài vị cúng Tổ tiên, các thần phải được làm trước và phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Những người khác trong gia đình đi theo sau vào, mỗi người đều phải cầm trong tay tiền tài của cải.

4- Thời gian vào nhà phải là buổi sáng sớm, buổi giữa trưa, hoặc trước lúc mặt trời lặn, tránh đến nhà mới vào buổi tối.

5- Thủ tục nhập trạch

Khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang vào là cái chiếu (hoặc đệm) đang sử dụng, sau đó là bếp lửa, (bếp ga, bếp dầu), không nên mang bếp điện thì bếp điện có tinh mà không có tướng (tức chỉ có nhiệt mà không có ngọn lửa), chổi quét nhà, gạo, nước … lễ vật để cúng Thần Linh trước để xin nhập trạch và xin phép Thần Linh rước vong linh gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.

Lễ vật được để lên bàn hoặc mâm kê vào chỗ nào đó mà có hướng đẹp với gia chủ, tự tay gia chủ thắp nhang vào một bát nhang làm tạm thời. Thắp nhang và khấn lễ, tiếp ngay sau đấy gia chủ châm bếp và đun nước. Khấn Thần Linh với nội dung sau:

a. Xin nhập vào nhà mới

b. Xin lập bát nhang thờ Thần Linh

c. Xin phép Thần Linh cho rước vong linh Gia Tiên nhà mình về nơi ở mới này để thờ phụng

Chú ý:

– Nước đun trên bếp lần đầu tiên ở nhà mới phải để cho sôi 5 – 10 phút, lâu hơn càng tốt, mới tắt lửa. Đun nước mục đích là để khai bếp, pha trà dâng Thần Linh và Gia Tiên. Nếu có khách có thể lấy nước đó để pha nước mời khách.

– Nếu chỉ nhập trạch lấy ngày tốt chưa có nhu cầu ở ngay thì gia chủ phải ngủ một đêm tại nhà mới.

– Sau khấn Thần Linh xong, gia chủ làm lễ cáo yết Gia Tiên rồi mới dọn dẹp đồ đạc.

6- Sau khi dọn xong, để cầu bình yên, toàn gia phải tổ chức lễ bái tạ các Tổ Tiên và Thần Phật.

7- Có người chửa, mang thai thì tốt nhất không nên dọn nhà. Trong trường hợp cấp bách không thể không dời nhà, nên mua một cái chổi mới tinh, để đích thân người chửa quét qua các đồ đạc một lượt rồi mới chuyển như vậy mới không phạm tội “Thần thai”.

8- Những người giúp dọn nhà không được là người cầm tinh con Hổ, còn lại không phải lo bàn gì nữa.

VĂN KHẤN KHI BẮT ĐẦU DỌN Ở

(Còn gọi là phần sài hoặc quy hoả, tức là bắt đầu dọn vào ở, đun bếp tại nhà khi mới làm hoặc sửa chữa xong, nếu nhà có bàn thờ Phật thì cúng Phật trước). 

Na mô A Di Đà Phật!

Kính lạy: 

– Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị tôn Thần. 

– Các ngài Thần Linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày ……… tháng …….. năm …………….

Tín chủ con là: …………………..

Ngụ tại: ……………………………

Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trên án, trước bản toạ chư vị tôn thần kính cẩn tâu trình:

Các Ngài Thần Linh thông minh chính trực giữ ngôi tam thai, nắm quyền tạo hoá, thể đức hiếu sinh của trời đất, phù hộ dân lành, bảo vệ sịn linh, nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị minh thần, gia án tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào. Người người được chữ bình an, xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Cúi mong ơn đức cao dầy, thương xót, phù trì bảo hộ.

Tín chủ lại mời các vong linh tiền chủ, hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ thịnh vượng an khang. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điều lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.              Cẩn cáo

VĂN KHẤN CÁO YẾT GIA TIÊN KHI NHẬP TRẠCH

Na mô A Di Đà Phật !

Kính lạy Tổ Tiên nội ngoại.

Hôm nay là ngày ……… tháng ……. năm ………….

Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ) …………………………………

Thiết lập linh sàng, sửa biện lễ vật, bày trên bàn thờ, trước linh toạ kính trình các cụ nội ngoại Gia Tiên. Nhờ hồng phúc Tổ Tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới, hoàn tất công trình, chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập ấn thờ, kê giường nhóm lửa, kính lễ khánh hạ.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị hương linh nội ngoại thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được chữ bình an, xuất nhập hưởng phần lợi lạc.

Anh linh chiếu giám, cảm niệm ơn dày.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

                            Cẩn cáo

Pháp Sư  Trần ngọc Kiệm Nhà ngoại cảm

Chiêm tinh gia

Chuyên gia phong thuỷ

Tel : 0913290384 Homepage:baolavansu.com Email:baolavansu@ymail.com

 Được mời tham gia Ban nghiên cứu khả năng tiềm ẩn của con người từ tháng 11/1996

    Được mời  tham gia trung tâm nghiên cứu tiềm năng của con người từ tháng 3/1997

Chọn Tuổi Xông Đất, Xông Nhà Năm 2012 Nhâm Thìn, Cúng Giao Thừa Đúng Cách

Đầu tiên, lúc cúng giao thừa ngoài trời thì các cánh cửa từ trong nhà hay ngoài cửa phải mở toan ra hết, nhằm nghinh tân các vị thần vào nhà để cai quản hành khiển trong năm đó. Khi hành lể phải nhìn ra ngoài cúng khấn vái mà nghinh tân. Khi khấn xong gia chủ tiếp tục quay mặt vào nhà và đứng trước bàn cúng mà khấn tiếp tục tùy ý theo cách khấn vái thêm của riêng tư của mình. Trước thời gian hành lể, thì gia đình mình nên xem xét lại ai trong gia đình có tuổi hợp Ngũ hành và thiên can với chủ nhà.

Ví dụ tuổi Đinh Mùi 1967 là nam mạng thủy có người con sanh năm 1992 tuổi Nhâm thân thì cho người này đứng ra ngoài trước cửa nhà trước 5 phút khi hành lể. Khi gia chủ khấn xong thì tuổi này sẽ xông vào nhà đầu tiên và lì xì chúc tết cho gia chủ, và gia chủ lì xì lại và chúc tết lại. Sau đó người chúc tết thủ sẵn trong túi khoảng 50 đồng tiền kim loại, hay 50 đồng tiền xu các loại của các vị vua chúa thời vua Càn long, minh mạng và vun thẳng vào nhà cho văng ra khắp nơi. Nhằm có tác dụng Chiêu tài và Sanh tài cho tất cả đoàn viên trong gia đình. Sau đó dùng một xô nước hay vòi nước xịt hay tưới vào sân nhà một ít.

Chú ý khi có sân thì xịt nước thoải mái vào sân. Nếu không có sân thì tưới vun vẫy vào nhà một ít cho lấy “lệ”. Nghinh thức đó coi như đã hoàng thành. Nếu nhà của các bạn có hát đĩa thì nên mở băng đĩa có pháo nổ là hay nhất (có tác dụng nhằm xui tan những cái xấu âm khí trong nhà và tiếng pháo cũng là mang lại tiếng âm thanh để đón chào năm mới, hạnh phúc, sung túc, chúc phúc, lộc tiến cả năm). Nếu các bạn không tìm ra đĩa pháo nổ thì có thể tìm cho mình băng đĩa có bài hát Happy New Year cũng được.

Trường hợp khác, nếu trong gia đình bạn không có ai hợp tuổi thì tốt nhất ra chủ tự xông nhà cho mình là tốt nhất. Nếu trong khoảng thời gian trước tết mà gia chủ tìm một người trong dòng họ hay một người bạn, một đối tác nào đó trong kinh doanh mà hợp tuổi mình mà tới xông nhà cho mình càng tốt. Cách tốt nhất khi làm các thủ tục cúng giao thừa nên cài chốt cửa là hay nhất, để sáng mùng một cho người đó tới xông đất là “thượng sách”. Việc người đứng ra xông đất là phải tương đối vẹn toàn từ đạo đức, sức khỏe, không tang chế và tài chính sung túc là hữu hiệu. Một trường hợp ngoại lệ khi vô tình xảy ra sự cố, có người xông vào nhà mình, khi mình biết người này rất xấu thì ngay lập tức dùng Bột Tẩy Uế xông nhà ngay, để tránh hậu quả khôn lường đáng tiếc xảy ra trong năm đó.

– Cách dùng: Đốt và hơ đi khắp nơi và từ dưới nhà và lên lầu đi các phòng sau đó đi xuống đặt ngay giữa dưới nhà và thường xuyên lấy muỗng cà phê trộn lên để tạo lên khói nghi ngút. Đốt bột tẩy uế phải mở các cánh cửa và mở các đèn. Nếu muốn triệt để xui xẻo thì Nam nhảy qua nhảy lại 7 bước và Nữ 9 bước.

Năm nay là năm Nhâm Thìn người có hàng Can sau đây đến xông đất cho chủ nhà thì cả năm chủ nhà sẽ làm ăn thịnh vượng. Đối với chủ nhà là Nam:

1. Chủ nhà tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu, chọn khách xông đất có hành can Nhâm hoặc Ất, thí dụ : Nhâm Dần, Nhâm Tý, Ất Tỵ, Ất Mùi,…

2. Chủ nhà tuổi Dần, Thân, Tỵ, Hợi, chọn khách xông đất có hành can Nhâm, Bính, Mậu, thí dụ: Nhâm Tý, Nhâm Ngọ, Bính Tuất, Mậu Tý, Mậu Ngọ,…

3. Chủ nhà tuổi Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, chọn khách xông đất có hành can Ất, Nhâm, Tân, thí dụ: Ất Mùi, Ất Tỵ, Nhâm Tý, Nhâm Thìn, Tân Mão, Tân Sửu,…

Đối với chủ nhà là Nữ:

1. Chủ nhà tuổi Tý, Ngọ, chọn khách xông đất có hành can Bính , Mậu, Tân, thí dụ : Bính Ngọ, Bính Thân, Mậu Dần, Mậu Tuất, Tân Hợi, Tân Dậu,…

2. Chủ nhà tuổi Mão, Dậu, chọn khách xông đất có hành can Nhâm hoặc Ất, thí dụ : Nhâm Thìn, Nhâm Tý, Ất Mùi, Ất Tỵ,…

3. Chủ nhà tuổi Dần , Thân, Tỵ, Hợi , chọn khách xông đất có hành can Nhâm, Bính, Mậu , thí dụ: Nhâm Tý, Nhâm Ngọ, Bính Thân, Bính Ngọ, Mậu Thân,…

4. Chủ tuổi Thìn, Tuất, Sửu, Mùi , chọn khách xông đất có hành can Ất, Tân, thí dụ : Ất Mùi, Ất Tỵ, Tân Dậu, Tân Mão,…

Chủ nhà tuổi TÝ nên chọn người tuổi Thân, Thìn, Sửu

Chủ nhà tuổi SỬU nên chọn người tuổi Tỵ, Dậu, Tý

Chủ nhà tuổi DẦN nên chọn người tuổi Ngọ, Tuất, Hợi

Chủ nhà tuổi MÃO nên chọn người tuổi Tuất, Hợi, Mùi

Chủ nhà tuổi THÌN nên chọn người tuổi Dậu, Thân, Tý

Chủ nhà tuổi TỴ nên chọn người tuổi Thân, Dậu, Sửu

Chủ nhà tuổi NGỌ nên chọn người tuổi Mùi, Dần, Tuất

Chủ nhà tuổi MÙI nên chọn người tuổi Ngọ, Hợi, Mão

Chủ nhà tuổẫoTHÂN nên chọn người tuổi Tỵ, Tý,Thìn

Chủ nhà tuổi DẬU nên chọn người tuổi Thìn, Tỵ, Sửu

Chủ nhà tuổi TUẤT nên chọn người tuổi Mão, Dần, Ngọ

Chủ nhà tuổi HỢI nên chọn người tuổi Dần, Mão, Mùi

Chọn theo mệnh :

Chủ nhà mệnh Kim nên chọn người mệnh Thổ, Thuỷ, Kim

Chủ nhà mệnh Mộc nên chọn người mệnh Thuỷ, Hoả, Mộc

Chủ nhà mệnh Thuỷ nên chọn người mệnh Kim, Mộc, Thuỷ

Chủ nhà mệnh Hoả nên chọn người mệnh Mộc, Thổ, Hoả

Chủ nhà mệnh Thổ nên chọn người mệnh Hoả, Kim, Thổ

Chọn theo trạch lưu niên:

Năm nay người 19-28-37-46-55-64-73 được trạch Phúc, tốt

Năm nay người 20-29-38-47-56-65-74 được trạch Đức, tốt

Năm nay người 17-26-35-44-53-62-71 đượctrạch Bảo, tốt

Năm nay người 18-27-36-45-54-63-72 được trạch Phúc, tốt

Những tuổi còn lại là trạch : Bại, Hư, Khốc, Quỷ, Tử đều xấu

Lễ giao thừa, cách cúng và ý nghĩa:

Cúng Giao thừa hay lễ Trừ Tịch: Theo tục lệ cổ truyền thì “giao thừa” được tổ chức nhằm đón các thiên binh. Lúc đó họ đi thị sát dưới hạ giới, rất vội không kịp vào tận bên trong nhà được, nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà.

Mâm lễ được sắp bày với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới.

Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị chỉ có thể ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.

Trên chiếc hương án có bình hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm: chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã.

Đôi khi có thêm chiếc mũ của Đại Vương hành khiển. Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc.

Bắt đầu vào lúc giao thừa, và cũng kết thúc vào lúc giao thừa. Theo Từ điển Hán-Việt của Đào Duy Anh, giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy.

Cao đài Từ điển giải nghĩa trừ tịch thì trừ: bỏ đi, bớt ra, cuối năm; tịch: đêm và Giao thừa thì giao: giao tiếp và thừa: tiếp tục.

Ý nghĩa của lễ này là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Lễ trừ tịch còn là lễ để ” khu trừ ma quỷ”.

Sau khi cúng Giao thừa xong, các gia chủ khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà (thường bàn thờ tổ tiên ở giữa, bàn thờ Thổ Công ở bên trái) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết.

Ở Nam bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Địa và thờ ở dưới đất. Sau khi cúng xong, xem như Tết thực sự đã đến với gia đình.

Mẫu Văn Khấn Giao Thừa năm 2012 Tết Nhâm Thìn (Bài Cúng Giao Thừa)

Cùng Danh Mục

Bình Luận Facebook

Tại Sao Cần Xông Nhà Khi Về Nhà Mới?

Tại sao phải xông nhà khi về nhà mới? Những thủ tục xông nhà, tẩy uế nhập trạch khi vào nhà mới như thế nào? Từ xa xưa ông cha ta đã quan niệm khi về nhà mới có nhiều nguyên tắc mà nhất thiết phải tuân theo như: chọn ngày tốt giờ tốt, gia chủ tự dọn một số đồ đến nhà mới, gia chủ bắt buộc phải là người mang đồ tâm linh, lựa chọn cung giờ hoàng đạo để sang nhà mới. Khi đến nhà mới thì việc đầu tiên cần làm đó chính là xin thần linh cho phép “nhập trạch” sau đó rước ông bà tổ tiên, thần tài đến nơi ở mới để thờ cúng.

Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nhập trạch có nghĩa là gì và cần lưu ý những vấn đề nào khi thực hiện lễ nhập trạch, đặc biệt là những gia đình trẻ.

Theo khái niệm đơn giản nhất thì lễ nhập trạch là lễ dọn vào nhà mới – ngôi nhà gia đình bạn mua lại hoặc tự xây. Đây được xem như là một nghi lễ vô cùng quan trọng trong quan niệm tín ngưỡng dân gian của người Việt từ xa xưa để lại.

Theo tín ngưỡng của dân gian, Bất kỳ nơi ở nào cũng có những vị Thần, Quan cai quản khu vực riêng. Vậy nên lễ nhập trạch chính là lễ thông báo cho các vị Thần, các vị Quan cai tại khu vực đó về việc gia đình bạn chuyển đến đó sinh sống, mong được phù hộ độ trì cho cuộc sống tại nơi ở mới được bình an, thuận lợi.

Với góc nhìn phong thủy, Trầm Hương Thiền Việt chia sẻ những vấn đề thường gặp của ngôi nhà mới và cách trừ tà, hóa giải nhà ở.

Những vấn đề thường gặp của ngôi nhà mới

Cách tẩy uế nhà cửa thường được áp dụng trước khi chuyển vào nhà mới. Có tác dụng xua đi uế khí và kéo vượng khí về mang may mắn, an lành cho gia chủ.

Từ đó, nó làm cho gia chủ gặp nhiều sự cố rất xui xẻo mà không thể đoán trước được. Hoặc làm cho công việc, hay việc làm ăn buôn bán của gia chủ gặp khó khăn, không có khách mua hàng, hàng tồn kho chất đống, nợ nần chồng chất, công việc kinh doanh ngày càng sa sút. Có nhiều trường hợp làm cho tán gia bại sản, gia đình ly tán.

Thủ tục nhập trạch khi vào nhà mới

Thật là khốn đốn khi gặp phải hoàn cảnh thế này. Các thầy phong thủy đã khuyên các gia chủ thực hiện theo các nghi thức xông tẩy ô uế để xua tan tà khí và mang vượng khí đến gia chủ. Có như vậy mới hóa giải được các xui xẻo trong cuộc sống.

1- Phải chọn ngày tốt, giờ tốt để dọn đến nhà mới.

2- Mọi việc chuyển đồ của mình đến nhà mới phải do tay mình hoặc người của gia đình chuyển, các thành viên trong gia đình không thể tay không đến ở nhà mới.

3- Bát hương cúng Tổ tiên và các thần phải được làm trước và phải do gia chủ tự tay mang đến nhà mới. Những người khác trong gia đình đi theo sau vào, mỗi người đều phải cầm trong tay tiền tài của cải.

4- Thời gian tốt để vào nhà phải là buổi sáng sớm, buổi giữa trưa, hoặc trước lúc mặt trời lặn, tránh đến nhà mới vào buổi tối. ( Vào buổi sáng là khoảng thời gian tốt nhất và nên trong khoảng từ mùng 1 đến hôm rằm).

Cách hóa giải VẬN XUI trong phong thủy

5- Thủ tục nhập trạch nhà mới

Vật đầu tiên khi vào nhà mới là gia chủ nên mang theo chiếc bếp than (than củi) để ở giữa lối đi qua cửa chính, gia chủ tay bê bát hương thờ Thổ công bước qua lò, chân phải phía sau, chân trái phía trước rồi lần lượt đến những thành viên khác trong gia đình vào nhà cũng làm như vậy. Trong nhà nên được sáng sủa, bật hết các bóng điện lên và các cửa kể cả cửa sổ được mở hết để đón khí lành vào nhà. Các đồ vật tiếp theo mang vào nhà là: Cái chiếu (hoặc đệm) đang sử dụng, sau đó là bếp lửa (bếp điện không nên mang theo vì bếp điện có tinh mà không có tướng – tức chỉ có nhiệt mà không có ngọn lửa), chổi quét nhà, gạo, muối, nước … lễ vật để cúng Thổ công xin nhập trạch và xin phép Thổ công rước vong linh gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.

Các việc nên làm trước khi chuyển vào nhà mới

Theo lời khuyên của các thầy phong thủy, trong ngày lễ nhập trạch, bạn nhất định phải tẩy uế, tẩy phong long cho toàn bộ căn nhà của bạn. Nó xua tan tà khí, hóa giải sự xui rủi nhằm mang lại điều tốt đẹp, may mắn, hạnh phúc bình an và tài lộc cho gia chủ. Từ đó, giúp gia chủ làm ăn phát tài, giàu có và sung túc.

Cách tẩy uế nhà cửa thường được áp dụng trước khi chuyển vào nhà mới. Có tác dụng xua đi uế khí và kéo vượng khí về mang may mắn, an lành cho gia chủ.

Bột tẩy uế trừ tà Ngũ Linh Thần Mộc và một vài công dụng khác mà bạn chưa biết. Các loại bột tẩy uế Ngũ Linh Thần Mộc:

1. Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ

Chính vì trong ngôi nhà cũ còn tồn đọng uế khí của những người đi trước để lại do đó việc đầu tiên bạn cần làm đó là dọn dẹp sạch sẽ và loại bỏ một cách triệt để. Hãy bỏ trống ngôi nhà của bạn trong một thời gian ngắn, có thể là vài tiếng hoặc một ngày. Việc làm này sẽ giúp cho nguồn năng lượng mới tràn vào, đẩy ra và thế chỗ nguồn năng lượng xấu lâu ngày vẫn đọng lại.

Hãy đốt một vài ngọn nến trong ngôi nhà bạn. Nó sẽ giúp bạn xác định xem ngôi nhà có bị ẩm mốc hay không đồng thời giúp bạn kiểm soát được khí lưu trong nhà.

Nếu như nhà bạn ở gần nghĩa trang, gần bệnh viện, nhà sát, nhà có âm khí, tà khí quá nặng bạn có thể sử dụng bột trừ tà tẩy uế.

Ngoài Xông đất, xông nhà mới, xông quán ăn, nhà hàng, mắc phong long. Bột trừ tà còn dùng để xông nhà đất bán hoài không được, xả xui xẻo trong kinh doanh và trừ khử cuối năm vào dịp 29 và 30 tết hoặc xả xui vào những ngày cuối tháng.

Bột Ngũ Linh Thần Mộc – Mộc Hương Trầm Hương

Bột Ngũ Linh Thần Mộc – Mộc Hương Huyết Long

Bột Ngũ Linh Thần Mộc – Mộc Hương Sưa Đỏ

Bột Ngũ Linh Thần Mộc – Mộc Hương Ngọc Am

Cho bột lư xông hoặc đĩa sứ (Nên tạo bột hình chóp để dễ đốt). Sử dụng bật lửa châm trực tiếp hoặc dùng diêm đốt cháy ở phần đỉnh bột. Sau khi lửa tắt, bột sẽ tiếp tục cháy âm ỉ và tạo ra khói thơm lan tỏa. Có thể mang đặt tại nơi trung tâm của ngôi nhà hoặc những nơi cần giải trừ uế khí, âm khí, tạp khí. Mỗi lần đốt 5-7gram cháy được khoảng 30 phút tùy vào diện tích không gian.

Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nước. Sử dụng xong đóng kín sản phẩm.

Nên đốt bột vào các trường hợp: Xông nhà năm mới, tẩy uế cửa hàng, nhà cửa, khai trương cửa hàng, xua đuổi côn trùng, nhập trạch, tịnh hóa bàn thờ gia tiên, Thần tài cho cơ sở kinh doanh vào ngày Rằm, Mùng Một, đặc biệt thanh tẩy tốt khi sử dụng hàng ngày hoặc đốt bột để thư giãn, thiền định, yoga.

♦ Sản phẩm do Nhà nghiên cứu Tâm Linh Lê Thái Bình – Truyền nhân trường phái Thiền Đông A Nhà Trần – Giám đốc Trung tâm dưỡng sinh Thiền Việt thuộc Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người bào chế từ bí pháp chế luyện dược hương của hoàng cung Nhà Trần, kết hợp cùng công thức bí truyền Tây Tạng Cổ..

Sản phẩm phân phối độc quyền bởi công ty Thương Mại và Đầu tư Nam Phương Luxury

Văn phòng giao dịch: 19 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Website: chúng tôi

Fanpage: TRẦM HƯƠNG THIỀN VIỆT

Hotline: 0969 77 4444

Thủ Tục Nhập Trạch Nhà Mới Và Cách Xông Nhà Hiệu Quả

Những thủ tục nhập trạch nhà mới và cách xông nhà như thế nào để hiệu quả là như thế nào? Vì sao trong ngày nhập trạch lại phải tuân thủ những điều này? Phải chăng, cách làm này mang lại hiệu quả gì? Đây thường là những vấn đề mà nhiều gia đình trẻ ngày nay gặp phải. Họ không có nhiều thời gian cho việc chuẩn bị nhập trạch, thế nên, việc tìm hiểu chu toàn trước đó sẽ giảm thiểu một lượng lớn thời gian trong việc thực hiện. Vì vậy, những điều này sẽ như cẩm nang giúp cho gia đình trẻ dễ dàng trong việc chuyển nhà nhà, nhập trạch. Hãy tìm hiểu cùng chúng tôi qua bài viết sau.

THỦ TỤC NHẬP TRẠCH NHÀ MỚI VÀ CÁCH XÔNG NHÀ.

Những công việc quan trọng thì cần những quy tắc, thủ tục thực hiện. Mà nhập trạch cũng vậy. Quan niệm về nhập trạch của người Việt ta về cách thực hiện nghi lễ này cũng có những thủ cần thiết.

Góc nhìn từ quan niệm dân gian về nhập trạch.

Theo khái niệm đơn giản về nghi lễ nhập trạch. Thì đây được xem là lễ dọn vào nhà mới. Ngôi nhà gia đình bạn mua lại hoặc tự xây. Thủ tục nhập trạch nhà mới được xem như là một nghi lễ vô cùng quan trọng trong quan niệm tín ngưỡng dân gian của người Việt từ xa xưa để lại.

Theo tín ngưỡng của dân gian, bất kỳ nơi ở nào cũng có những vị Thần, Quan cai quản khu vực riêng. Vậy nên lễ nhập trạch chính là lễ thông báo cho các vị Thần, các vị Quan cai tại khu vực đó về việc gia đình bạn chuyển đến đó sinh sống, mong được phù hộ độ trì cho cuộc sống tại nơi ở mới được bình an, thuận lợi.

Không những vậy, khi thực hiện việc chuyển dọn đến nơi ở mới. Ngoài việc cúng bái trên ra thì nên xông nhà trước khi chính thức ở. Để tẩy uế, xua tan những khí âm tà trong khu vực nhà cửa. Để cho vận khí tốt được lưu thông, mang lại sức khỏe, tiền tài, may mắn.

Những thủ tục cần thiết sẽ giúp các bạn thực hiện nghi lễ nhập trạch một cách nhanh chóng hơn. Hạn chế những sai lầm không cần thiết. Vì bài viết trước đã trình bày khá rõ về vấn đề này. Nên các bạn tham khảo qua bài viết sau:

Tuy nhiên, để bổ sung cho phần thủ tục nhập trạch nhà mới. Bên cạnh việc hiểu dược những điều trên thì những việc nên làm trước khi thực hiện thủ tục nhập trạch nhà mới chính thức cũng nên tìm hiểu.

Chủ yếu công việc này là lau dọn những vết sơn, kiểm tra bếp, kệ, cửa kính, sàn nhà,… có những vết bẩn thì cần dọn dẹp sạch sẽ. Sau khi dọn dẹp xong xuôi. Bạn nên để trống nhà cửa này từ vài tiếng đến 1 ngày trước khi thực hiện lễ nhập trạch.

Còn nếu nhà mới là những chung cư/ căn hộ xây dựng sẵn/… Có thể có đồ đạc sẵn hoặc không thì bạn cũng nên đến kiểm tra xem nội thất, không gian có đảm bảo sạch sẽ hay không rồi tiến hành lau dọn.

Cách dân gian này lưu truyền là một trong những cách tạo luồng khí lưu thông trong nhà. Ảnh hưởng trực tiếp tới vận khí ngôi nhà đó. Ngoài ra, việc đốt nên một số nơi trong nhà nên đặt ở nơi có không khí ẩm mốc. Như vậy, giúp bạn tạo một không khí tốt cho việc nhập trạch sắp đến.

Một số nhà được xây dựng ở gần nghĩa trang, bệnh viện,… Nhà mà có tà khí qua nặng thì nên sử dụng bột trừ tà hay bột xông nhà để tẩy uế trong ngày dọn dẹp này. Còn cách sử dụng như thế nào thì sẽ có trong phần sau về thủ tục nhập trạch nhà mới và thủ tục xông nhà.

Từ đó, nó làm cho gia chủ gặp nhiều sự cố rất xui xẻo mà không thể đoán trước được. Hoặc làm cho công việc, hay việc làm ăn buôn bán của gia chủ gặp khó khăn, không có khách mua hàng, hàng tồn kho chất đống, nợ nần chồng chất, công việc kinh doanh ngày càng sa sút. Có nhiều trường hợp làm cho tán gia bại sản, gia đình ly tán.

Thật là khốn đốn khi gặp phải hoàn cảnh thế này. Các thầy phong thủy đã khuyên các gia chủ thực hiện theo các nghi thức xông tẩy ô uế để xua tàn tà khí và mang vượng khí đến gia chủ. Có như vậy mới hóa giải được các xui xẻo trong cuộc sống.