Top 12 # Văn Sớ Cúng Đầu Năm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Sớ Cầu An Đầu Năm

Để tạo điều kiện cho quý Phật tử tại tại gia biết cách dâng hương bạch Phật cầu an đầu năm, hoặc quý chùa có thể sử dụng mẫu sớ này để dâng sớ cầu an đầu năm. Trang nhà xin giới thiệu Văn sớ Cầu An do Hòa thượng Thích Quang Đạo biên soạn năm 1990 tại chùa Phước Viên (Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai)

PHỤC DĨ PHƯỚC THỌ AN KHƯƠNG LÒNG NGƯỜI ƯỚC NGUYỆN *

TAI ƯƠNG HẠN ÁCH AI CŨNG MONG QUA *

MỘT   NIỆM CHÍ THÀNH PHẬT THÁNH GIA HỘ *

BÁI SỚ VỊ.

NAY TẠI NƯỚC VIỆT NAM* TỈNH ………..*HUYỆN…….*XÃ………..*THÔN…………*SỐ NHÀ*……….

TÍN CHỦ:…………….

ĐẾN CHÙA (hay tư gia)…………………*ĐỐT NÉN TÂM HƯƠNG*

QUỲ TRƯỚC BẢO ĐIỆN KỲ AN TÂN NIÊN*

TOÀN THỂ GIA ĐẠO

NGUYỆN XIN TAM BẢO* TỪ BI GIA HỘ*

CHO CÁC ĐỆ TỬ* THÂN TÂM AN ỔN* TẬT BỆNH TIÊU TRỪ*

TAI NẠN BẤT XÂM, SỞ NGUYỆN TÙNG TÂM

SỞ CẦU TOẠI Ý*TỘI CHƯỚNG TIÊU TRỪ*

OAN KHIÊN TIÊU DIỆT

NAM MÔ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG VƯƠNG PHẬT TÁC ĐẠI CHỨNG MINH .

NAM MÔ ĐẠI BI QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT CHỨNG MINH GIA HỘ.

SỚ TUYÊN TẠI CHÙA (hay tư gia) ……NGÀY………….THÁNG…………NĂM…………*

ĐỆ TỬ PHỤNG HÀNH…….*HÒA NAM THƯỢNG SỚ

TAI ƯƠNG HẠN ÁCH AI CŨNG MONG QUA *MỘT NIỆM CHÍ THÀNH PHẬT THÁNH GIA HỘ *BÁI SỚ VỊ.NAY TẠI NƯỚC VIỆT NAM* TỈNH ………..*HUYỆN…….*XÃ………..*THÔN…………*SỐ NHÀ*……….TÍN CHỦ:…………….ĐẾN CHÙA (hay tư gia)…………………*ĐỐT NÉN TÂM HƯƠNG*QUỲ TRƯỚC BẢO ĐIỆN KỲ AN TÂN NIÊN*TOÀN THỂ GIA ĐẠONGUYỆN XIN TAM BẢO* TỪ BI GIA HỘ*CHO CÁC ĐỆ TỬ* THÂN TÂM AN ỔN* TẬT BỆNH TIÊU TRỪ*TAI NẠN BẤT XÂM, SỞ NGUYỆN TÙNG TÂMSỞ CẦU TOẠI Ý*TỘI CHƯỚNG TIÊU TRỪ*OAN KHIÊN TIÊU DIỆTNAM MÔ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG VƯƠNG PHẬT TÁC ĐẠI CHỨNG MINH .NAM MÔ ĐẠI BI QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT CHỨNG MINH GIA HỘ.SỚ TUYÊN TẠI CHÙA (hay tư gia) ……NGÀY………….THÁNG…………NĂM…………*ĐỆ TỬ PHỤNG HÀNH…….*HÒA NAM THƯỢNG SỚ

Mẫu Sớ Cầu An Đầu Năm, Chữ Hán

Mẫu sớ cầu an nói riêng và nhiều mẫu sớ khác nói chung hiện nay đang là một nghi thức được sử dụng rộng rãi vào mỗi dịp đi lễ chùa, mọi người cùng cầu bình an, cầu may nắm an vui cho gia đình. Văn sớ cầu an được hiểu là cầu xin sự an vui, cầu nguyện an lành cho chính bản thân mình và cho mọi người xung quanh. Cầu bình an là cầu nguyện cho phật thánh, cầu nguyện cho thần linh, cho các thiên hộ pháp, các sao tinh tú, ngũ hành tứ đại… luôn được thuận hòa, che chở bao bọc cho chúng sanh, yêu đương đùm bọc giúp cho trần thế xua đuổi đươc những oan trái, khổ đau, cùng nhau tu, học đức, luyện tài.

Mẫu sớ cầu an đầu năm, rằm tháng 7

Đi lễ chùa là một nghi thức thiêng liêng, và một phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt Nam thể hiện lòng thành kính với Phật và với chư vị Bồ Tát, các bậc thánh hiền được thiện duyên, giác ngộ. Đến với cửa chùa để mong muốn cho tâm hồn mình luôn được thanh tịnh, mở mang, cuộc cống được ấm no. Bên cạnh việc tỏ lòng thành kính đối với cửa phật khi đi lễ chùa để đảm bảo sự trang nghiêm bản thân người đi lễ chùa phải mặc quần áo dài, kín cổ, đi nhẹ, nói khẽ.

Khi đi chùa chúng ta cũng không nên sắm sửa tiền, vàng mã để thờ cúng, thay vào đó sẽ sử dụng các lễ chay như hương hoa, hoa quả chín, xôi, chè… đối với hoa tươi không được dùng hoa dại, hoa cỏ, phải là các loại hoa chuyên dùng để lễ phật như hoa sen, hoa cúc, hoa huệ….Như quan niệm của nhà Phật, Phật không thể phù hộ cho đường công danh hay tài lọc, Phật chỉ phù hộ bình an, che chở cho con của Phật, do đó khi đi lễ chùa, làm văn sớ cầu an chúng ta sẽ cầu mong Phật che chở và bảo vệ cho gia đình, người thân cũng có thể cầu xin may mắn về sự nghiệp, tình cảm.

Cùng với mẫu sớ cầu an, bài cúng rằm tháng 7 cũng là một bài cúng quan trọng nằm trong nghi thức cúng rằm tháng 7, hay còn được gọi là ngày lễ Vu Tang, ngày xóa tội vong nhân, các gia đình sẽ chuẩn bị đồ lễ cúng như hoa quả, xôi, vàng mã.. để tiến hành làm lễ, bài cúng rằm tháng 7 sẽ được đọc trong quá trình làm lễ.

Bên cạnh mẫu sớ cầu an, bạn đọc có thể tải mẫu sớ cầu siêu để khi lên chùa có đầy đủ nghi thức nhất, mẫu sớ cầu siêu được sưu tầm theo mẫu chuẩn nhất hiện nay

Văn sớ cầu an

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Chúng con cung kính nghe rằng: Đức Giác Hoàng ứng thân hóa độ, mở nhiều phương tiện pháp môn. Nhờ đó, cả pháp giới, kẻ trí người ngu, nhận được từ bi ân đức. Bởi vậy, Không ai chẳng (được) độ, Có nguyện đều thành. Sớ rằng: Nay có trai chủ … và cả gia quyến ở xã … huyện … tỉnh … Cung kính kiến đàn phụng Phật, Chí thành hiến cúng phúng kinh, Hoàng nguyện kỳ an, thù ân cầu phước. Trai chủ đẳng v.v… tự nghĩ rằng: Nhân vì việc nhà ngày trước, Nên lòng lo ngại nguyện cầu, May nhờ Phật lực nhiệm mầu, Mọi việc khó khăn qua cả. Hôm nay kính dâng lễ tạ, Nhờ Tăng làm lễ cúng dường, Ngửa mong Tam Bảo đoái thương, Dủ lòng từ bi chứng giám! Nay thời: Pháp sự quang dương, đạo tràng khai diễn, Hương hoa phụng hiếu, lễ nhạc ca dương Và, cung duy văn sớ một chương, Mạo muội tỏ bày tấc dạ Mong rằng từ bi bất xả, Nguyện được hoan hỷ xin nghe. Nam mô Tận hư không biến pháp giới, quá hiện vị lai Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụTam Bảo, tác đại chứng minh. Nam mô Ta Bà Giáo Chủ Đại Từ Đại Bi Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, tác đại chứng minh. Nam mô Tây phương Giáo Chủ Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật, tác đại chứng minh. Nam mô Đông Phương Giáo Chủ Lưu Ly Quang Vương Phật, tác đại chứng minh. Nam mô Đại Từ Đại Bi Tầm Thanh Cứu Khổ Quan Thế Âm Bồ Tát, tác đại chứng minh. Nam mô Đạo Tràng Hội Thượng Vô Lượng Thánh Hiền, tác đại chứng minh. Phổ cập: Ba Hiền, mười Thánh, bốn phủ muôn linh, Cả thảy Thiên thần, đồng thùy chiếu giám. Phục nguyện: Mưa pháp thấm nhuần, cây Bồ đề tăng trưởng; Mây lành che mát, lửa phiền não tiêu tan. Nguyện tiêu tội nghiệp đã qua, mất còn đều lợi; Xin làm phước lành sắp tới, già trẻ đồng nhờ. Ba ngôi báu tôn thờ, năm điều răn giữ trọn, Ơn nhiều, lễ mọn, mong được chứng minh. Cẩn sớ. Nay ngày … tháng … năm … PL. 254 … Sa môn Thích … Hòa nam thượng sớ.

Văn Khấn Cúng Xe Đầu Năm

Thông thường khi mua xe mới ô tô hay xe máy đều nên cúng xe thông báo cho thần linh biết đây sẽ là chiếc xe gắn liền với chủ nhân của nó, đi cùng chủ nhân và đảm bảo an toàn hanh thông. Còn vào dịp đầu năm thì mọi loại xe: từ xe cũ tới xe mới, từ xe ô tô tới xe máy, xe đạp đều được ưu tiên cúng lễ sao cho mọi sự hanh thông đều thuận lợi an toàn .

1.Phong tục cúng xe đầu năm bên đạo Thiên Chúa

Đầu năm mọi người mọi nhà theo Đạo đều đi lễ sớm vào sáng mùng 1 Tết. Qua nhà thờ làm lễ sau đó cha sẽ tới từng xe ban phước lành cho các loại xe di chuyển.

Về lễ vật thì đạo Thiên chúa không xem nặng chuyện này, thành tâm cầu khẩn Đức chúa Giesu là mọi điều sẽ an bài và thuận lợi, mọi khó khăn vướng mắc sẽ được thông qua , tâm bình an và hạnh phúc.

Chúa nghe tâu hết vân mồng, nhà yên, nước trị, hanh thông an nhàn

2.Phong tục cúng xe đầu năm bên Phật giáo

Phong tục cúng xe mới mua

Đối với một chiếc xe là vật gần như bất ly thân với chủ nhân của nó, gắn liền trên moi nẻo đường. Do đó khi mua xe về gia chủ đã phải làm lễ cúng xe, như một cách thông báo với bậc bề trên về thông tin xe và những điều cầu mong khác nữa. Trước đó gia chủ nên xem ngày để cúng xe sao cho phù hợp với cung mệnh của mình.

Đối với gia đình sử dụng xe như một phương tiện kiếm tiền di chuyển hằng ngày như xe ôm, grap, lái taxi thì còn cúng xe hàng tháng mong mọi sự bình an đến với gia chủ , cầu mong kiếm tiền được xuôn xẻ mát mái và làm ăn ngày càng thuận lợi.

Lời khấn cúng xe đầu năm hay cúng xe hằng tháng cũng không có gì khác nhau là mấy. Cơ bản nằm ở cái tâm của gia chủ, kính cẩn với các bậc bề trên mà thôi.

Về cách thức cúng xe mới mua và cúng xe hàng tháng cũng như vậy, sắp lễ vật thì tùy gia đình có gì thắp hương đó, không quá cầu kỳ và câu nệ về chuyện này, làm mất đi nét đẹp văn hóa vốn có được gìn giữ lâu đời của người dân Việt ta.

Những người theo Phật giáo hoặc không theo bên nào đều có tập tục thờ cúng từ xa xưa đã trở thành nét văn hóa riêng. Nên bên này cúng xe đầu năm phức tạp hơn.

Phong tục cúng xe đầu năm cho vạn sự trôi chảy

Lễ Vật Cúng xe đầu năm

Để mua được lễ vật cúng đầu năm thì về cơ bản sau đây là những lễ vật được gợi ý đầy đủ nhất, không nhất thiết là phải mua toàn bộ lễ vật này. Bởi Phật giáo coi trọng cái tâm thành khẩn , tâm tốt hướng thiện thì mọi thứ được hóa giải

1 bình bông (hoa) đặt bên phải lư hương (nhang)

1 đĩa trái cây

1 đĩa đồ mặn (thịt heo quay, thịt heo luộc, gà trống luộc..) hoặc 1 đĩa đồ chay (nếu chủ xe là người theo đạo Phật, Cao Đài..)

1 xấp giấy tiền vàng bạc (càng nhiều càng tốt)

1 đĩa gạo muối (muối hột)

3 hoặc 5 chung rượu

3 hoặc 5 chung trà

1 ly nước trắng

3 hoặc cây nhang ( nhang thơm)

2 cây đèn cầy đỏ bằng ngón tay cái.

Tất cả được bài trí sắp đặt tươm tất trên ban thờ ngoài trời. Hoặc giả nếu không có thì nên sắp một chiếc bàn đủ lớn, bày đồ cúng lễ thay bàn thờ truyền thống cũng không sao.

Bài Văn Khấn

Hôm nay, Ngày… Tháng… Năm…

Tên họ người chủ xe:…

Chư vị thần linh, Thần hoàng bổn cảnh, Thổ Địa, chư thánh chư thần cư ngụ và cai quản nơi đây, những vong linh ở quanh đây

Mời chư vị giá đáo đàng tràng thọ hưởng phẩm vật, hộ trì cho con là… và chiếc xe mang biển số… xuất hành được bình an, làm ăn luôn thuận lợi, mọi việc tất thành, cầu tài được tài, cầu lợi đắc lợi.

Hôm nay, Ngày… Tháng… Năm…

Tên họ người chủ xe:…

(rót 3 lần rượu, châm một lần trà, khấn 3 lần, sau cùng là mời nhận phẩm vật)

Cúng Xóm, Nét Văn Hóa Đầu Năm

Hằng năm cứ sau Tết Nguyên đán, từ mùng 8 đến 12 tháng giêng Âm lịch, ở khu Ngã tư Bảy Hiền (phường 11, quậnTân Bình), nơi tập trung khá đông người miền Trung cư ngụ lại diễn ra một lễ đặc biệt gọi là Cúng Xóm.

Quang cảnh lễ Cúng Xóm ở phường 11, quận Tân Bình.

Ngã tư Bảy Hiền, nơi nổi tiếng một thời với ngành dệt thủ công, đã đem lại cơm ăn áo mặc cho bao người lao động chân chính, và cũng là nơi nổi tiếng với truyền thống Cúng Xóm đầu năm tốt đẹp này. Thật đáng trân trọng biết bao!

Khi chiều xuống cũng là lúc các bác lớn tuổi điều động những thanh niên kê dọn bàn ghế, giăng đèn và bày đồ thờ cúng. Nơi lập bàn thờ cũng là con đường chính của xóm.

Chỉ cho chúng tôi thấy bàn thờ cúng vừa được lập xong, bác Nguyễn Tăng Bang đã ngoài 70 tuổi, một cư dân lâu năm ở khu Bảy Hiền, hồ hởi nói: “Tục Cúng Xóm ở đây đã có từ lâu, xuất phát từ những người dân miền Trung lưu lạc vào Sài Gòn tìm kế sinh nhai, lập thành khu dệt Bảy Hiền để tưởng nhớ công ơn người khai pháù miền đất này. Nay lệ này đã trở thành một sinh hoạt văn hóa đầu năm không thể thiếu được đối với người dân nơi đây”.

Chẳng mấy chốc, bà con dân phố đã đổ về khu hành lễ trong tiếng chiêng trống mời gọi. Những năm làm ăn thuận lợi, lại mời thêm ban nhạc lễ khiến cho buổi lễ càng trang trọng. Buổi Cúng Xóm diễn ra theo nghi thức cúng đền miếu ngày xưa, những người tham gia lễ tế mặc áo mão, khăn đóng áo dài. Trong tiếng nhạc lễ khởi sự tế, trống chiêng nổi lên rền vang, sau đó đọc văn tế Thần, văn tế Âm linh.

Khi lễ tế tự chấm dứt, mọi người lần lượt vào lễ bái, cuối cùng là buổi liên hoan vui vẻ. Anh Võ Hữu Châu, 24 tuổi, đã phấn khởi nói: “Tụi em là thế hệ trẻ, từ nhỏ đã dự nhiều buổi Cúng Xóm, thường do các bậc chú bác đứng ra chủ trì, bây giờ, tụi em bắt đầu học cách tổ chức Cúng Xóm để sau này kế tục truyền thống lễ hội tốt đẹp này”.

Ngô Đăng Bảy