Top 6 # Vật Phẩm Cúng Ngày Thần Tài Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

9 Vật Phẩm Thờ Cúng Nhất Định Phải Có Trên Ban Thờ Thần Tài

Những ngày đầu năm mới được xem là thời khắc linh thiêng để gia chủ đón những điều may mắn, tài lộc. Do đó, các gia đình thường chăm chút rất nhiều cho bàn thờ Thần tài để cầu xin một năm tài lộc, nhiều may mắn, sự nghiệp hanh thông. Tuy nhiên, nhiều người lại chưa biết cách lựa chọn, bày trí ban thờ Thần Tài – Thổ Địa đúng phong thủy. Cùng Bảo Long tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết sau.

Ý nghĩa bày trí ban thờ thần tài – thổ địa

Thần tài là vị thần trông coi tiền tài, vàng bạc còn ông địa là thần cai quản vùng trời, vùng đất. Người ta thường lập bàn thờ chung cho hai vị thần này với mong muốn sẽ được các vị phù hộ để buôn may bán đắt. Việc thờ cúng hai vị thần này được diễn ra suốt năm nhưng những ngày lễ tết thì việc cúng lễ sẽ được coi trọng hơn.

Thờ Thần Tài Thổ Địa để cầu xin một năm tài lộc, nhiều may mắn

Từ lâu, việc thờ phụng thần tài đã trở thành một trong những tín ngưỡng đặc trưng của người Việt. Vì lẽ đó mà bàn thờ thần tài hay còn gọi là bàn thờ ông địa thần tài vẫn được bố trí trang trọng trong các gia đình. Với mong muốn gửi đến vị thần này những nguyện vọng của mình trong thời gian tới. Vì đây là vị thần chuyên cai quản tài lộc, tiền bạc nên người dân cũng thường khẩn cầu để ngài ban cho nhiều lợi lộc, sự sung túc và giàu có.

Người dân quan niệm, bàn thờ ông địa thần tài càng được chăm chút thì chuyện làm ăn, kinh doanh sẽ càng phát tài phát lộc. Gia đình có bàn thờ thần tài cũng thường sung túc, no ấm, thịnh vượng hơn các gia đình khác. Các cá nhân tin vào tín ngưỡng này cũng nhận được may mắn về chuyện tiền bạc hơn.

Sơ đồ cơ bản bày trí ban thờ Thần Tài – Thổ Đại

Gia chủ nên đặt ban thờ thần tài theo hướng nào?

Cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi được chia thành 2 cung là cung Thiên Lộc và cung Quý Nhân. Bởi đây là 2 cung có thể giúp thu nhận được nhiều tài lộc nhất cho gia chủ khi kinh doanh. Trong đó việc đặt bàn thờ thần tài trong cung Thiên Lộc sẽ mang lại rất nhiều may mắn về tiền bạc, làm ăn tiến phát. Cần tuyệt đối tránh sự ảnh hưởng của các hướng có sao Không Vong, Tử, Tuyệt nếu không sẽ bị rơi vào hướng Tuyệt Lộc khiến cho tài sản có vào như nước rồi sau cũng sẽ tiêu tan.

Đặt ban thờ thần tài theo hướng nào mới đúng phong thủy?

Trên thực tế cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi hoàn toàn không giống nhau bởi nó còn phụ thuộc vào mỗi mệnh như:

Cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi cho nam gia chủ thuộc Đông tứ mệnh nên quay về hướng Đông, Bắc, Nam hoặc Đông Nam. Với gia chủ là nữ thì nên đặt theo hướng Bắc, Đông, Đông Nam hoặc Nam.

Cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi cho nam gia chủ thuộc Tây tứ mệnh thì để theo hướng Tây Nam, Tây, Tây Bắc hoặc Đông Bắc. Với gia chủ là nữ thì nên quay theo hướng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây hoặc Tây Nam. Do đó cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi chuẩn phong thủy nhất chính là cần phải dựa trên tuổi mệnh, hướng nhà của gia chủ.

Việc thờ phụng Thần Tài đã trở thành một trong những tín ngưỡng đặc trưng của người Việt

9 món đồ nhất định phải có trên ban thờ thần tài, thổ địa

Những vật phẩm thờ cúng giúp cho cháu thể hiện làm biết ơn, tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên. Nếu gia chủ đang muốn tìm, bày trí lại thờ thần tài thì bỏ túi ngay 9 vật phẩm nhất định phải có như sau:

Trên bàn thờ Thần tài, Ông Địa nhất định phải có tượng Thần Tài Ông Địa để thờ. Được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Bạn có thể bày trí, từ ngoài nhìn vào bên trái là ông Thần tài, bên phải là Ông Địa. Thông thường, trên bàn thờ thần tài thường đi kèm với tượng thờ thêm Ông Địa. Đây là hai vị quan thường được thờ chung trên bàn thờ với nhau.

Tượng Thần Tài – Thổ Địa được làm từ nhiều chất liệu khác nhau

Trên bàn thờ cúng thần tài không thể thiếu những món đồ này vì nó mang lý do là vật tượng trưng cho một cuộc sống no đủ, yên ấm trong gia đình. Người ta bài trí những vật này thường xuyên trên bàn thờ và cuối năm mới thay đi.

Giữa bàn thờ Thần tài, Ông Địa là một bát nhang, bát nhang này khi bốc phải theo một số thủ tục nhất định. Để tránh động bát nhang khi lau chùi bàn thờ, các bạn nên dùng keo 502 dán chết bát nhang xuống bàn thờ. Khi đang làm ăn tốt mà xê dịch bát nhang gọi là bị động bát nhang, mọi chuyện trở nên không tốt cho việc làm ăn của gia chủ.

Bát hương là một trong những vật phẩm không thể thiếu ở không gian thờ tự

Trên bàn thờ thần tài lúc nào cũng nên có tươi, đặt ở bên tay phải, trưng bày thêm đĩa trái cây bên tay trái khi nhìn từ ngoài vào, không được dùng hoa giả, hoa bị héo.

5. Đĩa trái cây ngũ quả (mân bồng)

Trái cây thờ Thần tài, Ông Địa nên sắp ngũ quả (5 loại trái cây). Bạn có thể thắp hương hoa quả, trái cây hàng ngày hoặc vào các ngày mùng 1, rằm hàng tháng.

Đồ đồng hàng khảm luôn là một trong những mẫu được gia chủ ưa chuộng nhất

6. Khay 5 chén nước hình chữ Thập

Trên bàn thờ thần tài bạn nên bày cúng thêm 5 chén nước hình chữ thập vì chúng đại diện cho ngũ hành và ngũ phương và để bàn thờ thần tài đẹp hơn.

Thờ Thần tài, Ông Địa mỗi gia đình nên có thêm Ông Cóc để bên trái (Từ ngoài nhìn vào). Sáng quay Cóc ra, tối quay Cóc vào.

Gia chủ nên chọn kích thước tượng cóc phù hợp với kích thước ban thờ

8. Tô đổ đầy nước và hoa tươi trải trên mặt nước

Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước cái này làm Minh Đường Tụ Thủy – Một cách giữ tiền bạc khỏi trôi đi.

Bên trên bàn thờ Thần Tài, nên đặt thêm tượng Phật Di Lặc. Di Lặc Phật Vương sẽ quản lý và ngăn chặn các vị thần làm điều sai trái.

Tượng Phật Di Lặc được đúc hoàn toàn bằng đồng thanh khiết

Sai lầm cần tránh khi thờ cúng thần tài tránh tiêu tài, mất lộc

Theo các chuyên gia phong thủy thì sai lầm cần tránh khi thờ cúng thần tài đó là: Không được cắm hương chồng chéo lên nhau, tượng thần tài không được dán chữ nho sau lưng, thiếu bài vị gương, đặt bàn thờ thần tài sai hướng, thiếu bát tụ lộc và màu bàn thờ xung khắc với tuổi mệnh gia chủ.

Thật vậy, việc cắm hương chồng chéo nhau là điều hết sức cấm kỵ bởi nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến con đường tài lộc. Nói cách khác thì khi cắm hương chồng chéo nhau sẽ làm cho bàn thờ thần tài không còn đủ linh khí, khiến cho việc thờ cúng vô nghĩa, không có giá trị. Còn nếu trên các tượng thờ không có chữ nho dán sau lưng thì việc thờ cúng cũng trở nên vô nghĩa bởi như thế sẽ đồng nghĩa với việc không được chứng giám.

Việc cắm hương chồng chéo nhau là điều hết sức cấm kỵ

Tuyệt đối không được để bàn thờ thần tài trước gương, trước cửa nhà bếp, nhà vệ sinh hay những vị trí mà có góc cạnh nhọn của các vật dụng hướng vào. Khi chọn bàn thờ thần tài nên chọn màu sắc, chất liệu, kích thước phù hợp với tuổi mệnh, tránh màu xung khắc ảnh hưởng đến đường tài lộc.

Cơ sở cung cấp sản phẩm đồ thờ cúng bằng đồng chất lượng ở đâu?

Tại Đúc Đồng Bảo Long chuyên cung cấp các sản phẩm bằng đồng được chạm khắc thủ công mỹ nghệ bởi bàn tay của người nghệ nhân làng nghề Tống Xá, Ý Yên, Nam Định. Các sản phẩm của chúng tôi được sản xuất trực tiếp tại làng nghề và đem ra thị trường mà không trải qua bất kỳ đơn vị trung gian nào.Sở hữu 3 cơ sở chính tại TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Nam Định và hàng loạt những cơ sở cung cấp sản phẩm trên toàn quốc.

Ngoài ra, chúng tôi còn nhận đúc theo yêu cầu của quý khách. Dù bạn muốn đúc theo sở thích, mạ vàng 24k, dát vàng 9999, khảm tam khí hay khảm ngũ sắc … giá cả phải chăng. Luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Tin chắc có thể làm hài lòng ngay cả những khách hàng khó tính nhất.

Qúy khách quan tâm đến sản phẩm có thể đến các showroom gần nhất trên toàn quốc, hoặc liên hệ trực tiếp Hotline: 0915.979.388 – 0984.888.889 để được hỗ trợ tốt nhất.

9 Vật Phẩm Thờ Cúng Nhất Định Phải Có Trên Ban Thờ Thần Tài – Thổ Địa

Những ngày đầu năm mới được xem là thời khắc linh thiêng để gia chủ đón những điều may mắn, tài lộc. Do đó, các gia đình thường chăm chút rất nhiều cho bàn thờ Thần tài để cầu xin một năm tài lộc, nhiều may mắn, sự nghiệp hanh thông. Tuy nhiên, nhiều người lại chưa biết cách lựa chọn, bày trí ban thờ Thần Tài – Thổ Địa đúng phong thủy. Cùng Bảo Long tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết sau.

Ý nghĩa bày trí ban thờ thần tài – thổ địa 

Thần tài là vị thần trông coi tiền tài, vàng bạc còn ông địa là thần cai quản vùng trời, vùng đất. Người ta thường lập bàn thờ chung cho hai vị thần này với mong muốn sẽ được các vị phù hộ để buôn may bán đắt. Việc thờ cúng hai vị thần này được diễn ra suốt năm nhưng những ngày lễ tết thì việc cúng lễ sẽ được coi trọng hơn.

Thờ Thần Tài Thổ Địa để cầu xin một năm tài lộc, nhiều may mắn

Từ lâu, việc thờ phụng thần tài đã trở thành một trong những tín ngưỡng đặc trưng của người Việt. Vì lẽ đó mà bàn thờ thần tài hay còn gọi là bàn thờ ông địa thần tài vẫn được bố trí trang trọng trong các gia đình. Với mong muốn gửi đến vị thần này những nguyện vọng của mình trong thời gian tới. Vì đây là vị thần chuyên cai quản tài lộc, tiền bạc nên người dân cũng thường khẩn cầu để ngài ban cho nhiều lợi lộc, sự sung túc và giàu có.

Người dân quan niệm, bàn thờ ông địa thần tài càng được chăm chút thì chuyện làm ăn, kinh doanh sẽ càng phát tài phát lộc. Gia đình có bàn thờ thần tài cũng thường sung túc, no ấm, thịnh vượng hơn các gia đình khác. Các cá nhân tin vào tín ngưỡng này cũng nhận được may mắn về chuyện tiền bạc hơn.

Sơ đồ cơ bản bày trí ban thờ Thần Tài – Thổ Đại 

Gia chủ nên đặt ban thờ thần tài theo hướng nào?

Cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi được chia thành 2 cung là cung Thiên Lộc và cung Quý Nhân. Bởi đây là 2 cung có thể giúp thu nhận được nhiều tài lộc nhất cho gia chủ khi kinh doanh. Trong đó việc đặt bàn thờ thần tài trong cung Thiên Lộc sẽ mang lại rất nhiều may mắn về tiền bạc, làm ăn tiến phát. Cần tuyệt đối tránh sự ảnh hưởng của các hướng có sao Không Vong, Tử, Tuyệt nếu không sẽ bị rơi vào hướng Tuyệt Lộc khiến cho tài sản có vào như nước rồi sau cũng sẽ tiêu tan.

Đặt ban thờ thần tài theo hướng nào mới đúng phong thủy?

Trên thực tế cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi hoàn toàn không giống nhau bởi nó còn phụ thuộc vào mỗi mệnh như:

Cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi cho nam gia chủ thuộc Đông tứ mệnh nên quay về hướng Đông, Bắc, Nam hoặc Đông Nam. Với gia chủ là nữ thì nên đặt theo hướng Bắc, Đông, Đông Nam hoặc Nam.

Cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi cho nam gia chủ thuộc Tây tứ mệnh thì để theo hướng Tây Nam, Tây, Tây Bắc hoặc Đông Bắc. Với gia chủ là nữ thì nên quay theo hướng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây hoặc Tây Nam. Do đó cách đặt bàn thờ thần tài theo tuổi chuẩn phong thủy nhất chính là cần phải dựa trên tuổi mệnh, hướng nhà của gia chủ.

Việc thờ phụng Thần Tài đã trở thành một trong những tín ngưỡng đặc trưng của người Việt

9 món đồ nhất định phải có trên ban thờ thần tài, thổ địa

Những vật phẩm thờ cúng giúp cho cháu thể hiện làm biết ơn, tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên. Nếu gia chủ đang muốn tìm, bày trí lại thờ thần tài thì bỏ túi ngay 9 vật phẩm nhất định phải có như sau:

1. Tượng Thần Tài, Ông địa

Trên bàn thờ Thần tài, Ông Địa nhất định phải có tượng Thần Tài Ông Địa để thờ. Được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Bạn có thể bày trí, từ ngoài nhìn vào bên trái là ông Thần tài, bên phải là Ông Địa. Thông thường, trên bàn thờ thần tài thường đi kèm với tượng thờ thêm Ông Địa. Đây là hai vị quan thường được thờ chung trên bàn thờ với nhau.

Tượng Thần Tài – Thổ Địa được làm từ nhiều chất liệu khác nhau

2. Hũ gạo, hũ muối, hũ nước

Trên bàn thờ cúng thần tài không thể thiếu những món đồ này vì nó mang lý do là vật tượng trưng cho một cuộc sống no đủ, yên ấm trong gia đình. Người ta bài trí những vật này thường xuyên trên bàn thờ và cuối năm mới thay đi.

3. Bát hương – bát nhang

Giữa bàn thờ Thần tài, Ông Địa là một bát nhang, bát nhang này khi bốc phải theo một số thủ tục nhất định. Để tránh động bát nhang khi lau chùi bàn thờ, các bạn nên dùng keo 502 dán chết bát nhang xuống bàn thờ. Khi đang làm ăn tốt mà xê dịch bát nhang gọi là bị động bát nhang, mọi chuyện trở nên không tốt cho việc làm ăn của gia chủ.

Bát hương là một trong những vật phẩm không thể thiếu ở không gian thờ tự

4. Lọ hoa 

Trên bàn thờ thần tài lúc nào cũng nên có lọ hoa tươi, đặt ở bên tay phải, trưng bày thêm đĩa trái cây bên tay trái khi nhìn từ ngoài vào, không được dùng hoa giả, hoa bị héo.

5. Đĩa trái cây ngũ quả (mân bồng)

Trái cây thờ Thần tài, Ông Địa nên sắp ngũ quả (5 loại trái cây). Bạn có thể thắp hương hoa quả, trái cây hàng ngày hoặc vào các ngày mùng 1, rằm hàng tháng.

Đồ đồng hàng khảm luôn là một trong những mẫu được gia chủ ưa chuộng nhất

6. Khay 5 chén nước hình chữ Thập

Trên bàn thờ thần tài bạn nên bày cúng thêm 5 chén nước hình chữ thập vì chúng đại diện cho ngũ hành và ngũ phương và để bàn thờ thần tài đẹp hơn.

7. Ông Cóc – Thiềm Thừ

Thờ Thần tài, Ông Địa mỗi gia đình nên có thêm Ông Cóc để bên trái (Từ ngoài nhìn vào). Sáng quay Cóc ra, tối quay Cóc vào.

Gia chủ nên chọn kích thước tượng cóc phù hợp với kích thước ban thờ 

8. Tô đổ đầy nước và hoa tươi trải trên mặt nước

Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước cái này làm Minh Đường Tụ Thủy – Một cách giữ tiền bạc khỏi trôi đi.

9. Tượng Phật Di Lặc

Bên trên bàn thờ Thần Tài, nên đặt thêm tượng Phật Di Lặc. Di Lặc Phật Vương sẽ quản lý và ngăn chặn các vị thần làm điều sai trái.

Tượng Phật Di Lặc được đúc hoàn toàn bằng đồng thanh khiết

Sai lầm cần tránh khi thờ cúng thần tài tránh tiêu tài, mất lộc

Theo các chuyên gia phong thủy thì sai lầm cần tránh khi thờ cúng thần tài đó là: Không được cắm hương chồng chéo lên nhau, tượng thần tài không được dán chữ nho sau lưng, thiếu bài vị gương, đặt bàn thờ thần tài sai hướng, thiếu bát tụ lộc và màu bàn thờ xung khắc với tuổi mệnh gia chủ.

Thật vậy, việc cắm hương chồng chéo nhau là điều hết sức cấm kỵ bởi nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến con đường tài lộc. Nói cách khác thì khi cắm hương chồng chéo nhau sẽ làm cho bàn thờ thần tài không còn đủ linh khí, khiến cho việc thờ cúng vô nghĩa, không có giá trị. Còn nếu trên các tượng thờ không có chữ nho dán sau lưng thì việc thờ cúng cũng trở nên vô nghĩa bởi như thế sẽ đồng nghĩa với việc không được chứng giám.

Việc cắm hương chồng chéo nhau là điều hết sức cấm kỵ

Tuyệt đối không được để bàn thờ thần tài trước gương, trước cửa nhà bếp, nhà vệ sinh hay những vị trí mà có góc cạnh nhọn của các vật dụng hướng vào. Khi chọn bàn thờ thần tài nên chọn màu sắc, chất liệu, kích thước phù hợp với tuổi mệnh, tránh màu xung khắc ảnh hưởng đến đường tài lộc.

Cơ sở cung cấp sản phẩm đồ thờ cúng bằng đồng chất lượng ở đâu?

Tại Đúc Đồng Bảo Long chuyên cung cấp các sản phẩm đồ thờ bằng đồng được chạm khắc thủ công mỹ nghệ bởi bàn tay của người nghệ nhân làng nghề Tống Xá, Ý Yên, Nam Định. Các sản phẩm của chúng tôi được sản xuất trực tiếp tại làng nghề và đem ra thị trường mà không trải qua bất kỳ đơn vị trung gian nào.Sở hữu 3 cơ sở chính tại TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Nam Định và hàng loạt những cơ sở cung cấp sản phẩm trên toàn quốc.

Ngoài ra, chúng tôi còn nhận đúc theo yêu cầu của quý khách. Dù bạn muốn đúc theo sở thích, mạ vàng 24k, dát vàng 9999, khảm tam khí hay khảm ngũ sắc … giá cả phải chăng. Luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Tin chắc có thể làm hài lòng ngay cả những khách hàng khó tính nhất.

Qúy khách quan tâm đến sản phẩm có thể đến các showroom gần nhất trên toàn quốc, hoặc liên hệ trực tiếp Hotline: 0915.979.388 – 0984.888.889 để được hỗ trợ tốt nhất.

Ngày Vía Thần Tài:mua Linh Vật

Ngày vía Thần tài là ngày nào? Từ xa xưa, Thần Tài đã trở thành một vị thần quen thuộc với mọi người dân ở phương Đông và đặc biệt những người buôn bán, kinh doanh. Đây là vị thần nổi tiếng trong việc chuyên trông coi tiền tài, vàng bạc cho gia chủ. Hãy cùng đọc bài viết dưới đây của chúng tôi để có thể hiểu rõ hơn vị thần này và ngày vía của Ngài ! Một số điều lưu ý khi thỉnh Thần Tài về nhà Khi bạn có ý định thỉnh tượng thần Tài từ ngoài cửa hàng về, bạn cần phải gói tượng trong giấy đỏ hay đựng trong một chiếc hộp sạch sẽ. Sau đó, bạn cần mang vào chùa nhờ các vị Sư tại đó làm lễ “Chú nguyện nhập Thần”. Rồi nhờ họ chọn cho bạn một ngày tốt để rước Thần Tài an vị tại nhà. Khi đã về nhà, trước khi đặt lên bàn thờ, bạn cần phải dùng nước lá bưởi rửa. Làm như vậy, Thần Tài mới có linh khí. Chọn tượng thần Tài cũng là một việc bạn cần đáng lưu ý. Bạn nên chọn một bức tượng thần Tài mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý. Khi thỉnh thần tài cũng có thần Tài hợp với gia chủ, cũng có thần Tài không hợp với gia chủ. Để tránh trường hợp như vậy, bạn có thể tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm. Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.. Kinh nghiệm mua vàng ngày vía Thần Tài Bên cạnh việc sắm lễ để cúng Thần Tài, mua vàng cũng là việc nhiều người thường làm trong ngày này. Lưu ý khi đi mua vàng ngày vía Thần Tài Sau đây là một số kinh nghiệm khi đi mua vàng mà chúng tôi muốn cung cấp để bạn tránh khỏiviệc mua phải vàng trôi nổi, vàng thiếu trọng lượng có thể xảy ra.: * Nhẫn tròn trơn từ 0,5 – 2 chỉ vàng là một trong những sản phẩm được mua nhiều vào ngày vía Thần Tài vì mức giá phù hợp, việc bảo quản dễ dàng. Tuy nhiên, đây cũng là dòng sản phẩm có khả năng bị hao hụt giá khi bán lại hoặc không rõ nguồn gốc, không ép vỉ, không có thương hiệu. * Lời khuyên mà chúng tôi muốn dành cho bạn khi bạn lựa chọn mua loại nhẫn tròn trơn là: nên chọn sản phẩm nhẫn tròn trơn ép vỉ. Tuy có giá thành cao hơn so với dòng nhẫn tròn trơn bán trôi nổi, nhưng “tiền nào của nấy”. * Bên cạnh nhẫn tròn trơn thì vàng miến cũng là một món đồ mà cũng được rất nhiều người lựa chọn. Đối với vàng miếng, để tránh mua phải vàng hàng giả, hàng nhái, các chuyên gia khuyến cáo khách hàng nên yêu cầu nơi bán xuất hóa đơn tài chính, ghi số sêri miếng vàng nếu là loại 1 lượng, 5 chỉ, đồng thời nên chọn loại bao bì có màng Hologram chống giả. * Một điểm lưu ý nữa khi lựa chọn vàng mà được nhiều chủ cửa hàng vàng chia sẻ đó là khi mua có thể chú ý các chi tiết như vàng 18k thường có số 750 khắc bên trong, vàng 14k là 585… * Nếu bạn muốn mua trang sức bằng vàng để sử dụng hay tích trữ thì các nhà chuyên môn khuyên bạn không nên mua loại trang sức có quá nhiều móc nối. Vì để nối các vòng này lại, người thợi làm trang sức phải sử dụng lửa để hàn các mối nối lại. Điều đó làm ảnh hưởng đến tuổi của vàng,nên sản phẩm có càng nhiều mối nối sẽ dễ bị thiệt hại hơn. * Tuy nhiên, khi mua vàng mà bạn thực sự chưa tin tưởng cho lắm bạn có thể đến một vài cơ sở kiểm tra vàng chất lượng tại nơi bạn sống. Ở một số nơi dịch vụ này sẽ được miễn phí, hoặc cũng chỉ với mứa giá rất thấp. * Ngoài ra, việc mua bán vàng cần đến các cửa hàng uy tín, có giấy chứng nhận để khi mua – bán lại, vàng không bị mất giá quá nhiều. * Đặc biệt, vào ngày vía Thần Tài mọi người sẽ đi mua vàng rất nhiều, nên bạn cũng nên cần kiểm tra kĩ vàng, không nên lấy loại vàng mà bao bì sản phẩm không bị sờn, rách hoặc quá cũ. Tuy nhiên, trong ngày vía Thần Tài cũng không nhất thiết là phải đi mua vàng mới gặp may mắn. Chỉ cần bạn có một tấm lòng chân thành hướng về Ngài cũng là một điều rất tốt trong ngày này. Hi vọng sau bài viết này của chúng tôi, các bạn đã có những thông tin hữu ích về ngày vía Thần Tài. Và mong mọi người có một năm làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn.

Ý Nghĩa Những Vật Phẩm Cúng Phật

Nhằm tránh tình trạng cho rằng Phật giáo mê tín, dị đoan, chỉ biết van xin, cầu nguyện; cũng để giúp hàng Phật tử chúng ta hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu chân thật về nền giáo học của Phật giáo, người viết xin giải thích sơ lược về ý nghĩa của những vật được thờ cúng.

Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ

Phật giáo không phải là một Tôn giáo, mà là một nền giáo dục, giáo học thực tiễn, thiết thực nhất trong cuộc sống, nhằm mục đích giúp chúng sanh tu nhân học Phật, chuyển mê khai ngộ, chuyển phàm thành Thánh. Chính vì thế, Phật giáo là một trường học, còn các danh hiệu Phật, Bồ-tát, cũng như những vật được thờ cúng như bông, trái cây, nước, nhang, đèn… là các môn học trong trường. Nhằm tránh tình trạng cho rằng Phật giáo mê tín, dị đoan, chỉ biết van xin, cầu nguyện; cũng để giúp hàng Phật tử chúng ta hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu chân thật về nền giáo học của Phật giáo, người viết xin giải thích sơ lược về ý nghĩa của những vật được thờ cúng.

Ý nghĩa của việc cúng hoa

Cúng hoa trước tượng Phật tượng trưng cho việc tu nhân. Thế gian hay Phật pháp đều không rời nhân quả, đều dựa trên nền tảng của nhân quả. Đa số các loại hoa cùng có chung mục đích, đó là tỏa ra hương thơm. Thấy hoa, chúng ta nghĩ ngay đến việc phải tu nhân thiện, bằng những việc làm có ích cho mọi người, mọi loài. Có thế, tương lai chúng ta mới gặt hái quả tươi tốt. Trong cuộc sống hằng ngày, khi ứng xử, giao tiếp với mọi người, ta cần phải tỏa ra hương thơm của đức hạnh, phẩm chất, làm tấm gương sáng cho người noi theo.

Cúng hoa trước tượng Phật tượng trưng cho việc tu nhân. Thế gian hay Phật pháp đều không rời nhân quả, đều dựa trên nền tảng của nhân quả.

Tham, sân, si là nguồn gốc của sanh tử luân hồi. Chính vì chưa hiểu được Phật pháp, nên Phật tử thường đến chùa thắp nhang cầu chư Phật, Bồ-tát gia hộ cho việc làm ăn được phát tài, được mạnh khỏe. Nhưng mấy ai được như ý! Phải chăng Phật, Bồ-tát không linh, không gia hộ, không che chở cho mình và gia đình? Trong kinh Đại thừa, đức Phật dạy: “vạn pháp giai không, nhân quả bất không” (Tất cả pháp đều không chân thật, đều hư giả, chỉ có nhân quả là chân thật, đúng đắn). Nghĩa là, nhân quả của mỗi người thì tự mình thọ nhận, chứ chư Phật, Bồ-tát không thể giúp được. Thiện nhân có thiện quả, ác nhân có ác báo, gieo gió nhất định gặp bão, ai ăn đấy no, ai tu đấy chứng… Trong Phật pháp đại thừa, hoa tượng trưng cho Lục độ vạn hạnh của Bồ-tát, tức Bố thí – Trì giới – Nhẫn nhục – Tinh tấn – Thiền định – Bát nhã.

Công đức thắp đèn cúng Phật

Kinh Pháp cú, đức Phật dạy:

“Hương các loài hoa thơm

Không bay theo ngược gió

Hương người đức hạnh đó

Ngược gió bay muôn phương”.

“Hương người đức hạnh đó”, đức Phật dạy cho người xuất gia và tại gia chứ không riêng một đối tượng nào. Mỗi khi nhìn thấy hoa, chúng ta nên liên tưởng đến việc tu nhân thiện bằng cách áp dụng pháp tu Lục độ vào trong cuộc sống, dùng tâm từ bi, yêu thương, chia sẻ, cảm thông đối với mọi người xung quanh. Nói như cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “sống trong đời sống cần có một tấm lòng để gió cuốn đi”, 2 chữ tấm “tấm lòng” ở đây hàm ý phải chăng cố nhạc sĩ muốn nhắc nhở chúng ta cần có một trái tim yêu thương, chia sẻ.

Ý nghĩa của việc cúng quả (trái cây)

Thế gian hay Phật pháp đều không rời lý nhân quả. Nhân quả là nền tảng căn bản thiết thực của chân lý vũ trụ. Chúng ta muốn ăn trái mít thì phải trồng cây mít. Nhìn thấy hoa phải tu nhân thiện thì quả báo sẽ hưởng là thiện quả.

Cúng quả tượng trưng cho kết quả, quả báo từ việc tu hoa Lục độ mà thành. Phật tử thường thực hành hạnh bố thí đến mọi người, mọi loài thì quả báo đối với bản thân là phát tài, thông minh, mạnh khỏe, sống thọ. Đối với mọi người xung quanh là việc đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc.

Giữ được hạnh trì giới, thì thân – khẩu – ý được thanh tịnh, an lạc, ngăn ngừa được các hạnh nghiệp xấu ác, được mọi người xung quanh hoan hỷ tin tưởng, kính trọng. Phật dạy: “Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra”. Hiện nay, ngoài xã hội có rất nhiều loại bệnh kỳ lạ, những cuộc xảy bất hòa, chiến tranh đều do bởi cửa miệng mà ra.

Không có gì giá trị, lớn lao và quý báu hơn công đức nhẫn nhục. Không có gì nguy hiểm, tai hại hơn sự nóng giận, cộc cằn. Chúng phá hủy hết mọi công đức của chúng ta trên đường tu tập. Trong kinh, Phật dạy: “Tham lam, quả báo đọa ngạ quỉ; nóng giận quả báo đọa địa ngục; ngu si quả báo đọa súc sanh”. Người có tính hay nóng giận thường bị mọi người xa lánh.

Tục ngữ Việt Nam có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” hay một nhà bác học nói rằng: “Thiên tài: 1% là bẩm sinh, còn 95% là khổ luyện, cần cù, siêng năng”. Ngạn ngữ Trung Quốc cũng có câu: “Cầu học như nghịch thủy hành châu, bất tấn tắc thoái” (Cầu học như chèo thuyền ngược nước, chẳng tiến ắt lùi). Do đó chúng ta biết rằng sự nghiệp ở thế gian, hay trong Phật pháp muốn đạt thành tựu, điều không thể thiếu yếu tố quan trọng là sự siêng năng, cần cù, tinh tấn đối trị lại với giải đại, phóng dật. Bồ tát thành Phật sớm hay muộn đều quyết định ở sự tinh tấn. Tinh tấn được ví như xăng dầu làm cho chiếc xe hơi chạy. Ðộng cơ dù tốt, người lái dù giỏi, con đường dù bằng phẳng, mục đích dù gần, mà không dầu xăng thì chiếc xe vẫn ở nguyên một chỗ.

Tập trung tâm ý vào một công việc, một đối tượng, cộng với sự siêng năng, tinh tấn giúp chúng ta hoàn thành công việc một cách tốt đẹp và nhanh chóng, đó là thiền định. Tất cả pháp môn trong Phật pháp đều không rời yếu tố thiền định. Hành giả tu học có sự thiền định sẽ không bị đắm nhiễm bởi cảnh duyên danh văn, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần.

Pháp cúng dường ngài Địa Tạng

Đạo Phật có câu: “Lấy từ bi làm lẽ sống. Lấy trí tuệ làm sự nghiệp”. Vô minh là nguồn gốc của khổ đau, của sanh tử luân hồi. Do đó trên bước đường học Phật giải thoát cần có gươm trí tuệ để chặt phá vỏ vô minh, tát cạn sông phiền não. Trong ứng xử giao tiếp với mọi người, chúng ta phải có đủ sự sáng suốt để phân biệt đúng-sai, tốt-xấu, phải-trái… để tránh những chuyện không tốt xảy ra cho bản thân, gia đình, xã hội.

Thế gian hay Phật pháp đều không rời lý nhân quả. Nhân quả là nền tảng căn bản thiết thực của chân lý vũ trụ. Chúng ta muốn ăn trái mít thì phải trồng cây mít. Nhìn thấy hoa phải tu nhân thiện thì quả báo sẽ hưởng là thiện quả. Đó là ý nghĩa của việc cúng hoa, trái cây cho Phật.

Hiện nay, trong xã hội nhiều người quan niệm rằng có một số loài hoa, trái cây không thể dùng cúng dường Phật, vì họ nghĩ rằng sẽ đem đến những điều không tốt, không may mắn cho bản thân, gia đình. Đây là một quan niệm sai lầm, không đúng. Truyện kể rằng: Thời Phật còn tại thế, một hôm có đứa bé cúng dường đến Phật một nắm cát, Phật liền thọ nhận và thọ ký cho đứa bé sau này sẽ trở thành vị vua (tức là vị vua A-dục). Hoặc trong một câu chuyện khác, một hôm đức Thế Tôn đi vào thành khất thực, có anh chàng Ba-lia nghèo khổ đã không ngần ngại đem nửa chén cơm và nửa bát canh thừa của mình cúng dường lên đức Phật, Ngài liền thọ nhận. Do đó, chúng ta thấy rằng cúng dường đến Phật là cúng bằng tấm lòng, sự chân thành, tâm cung kính, chứ không phải bằng hình tướng vật thể bên ngoài.

Ý nghĩa của việc cúng đèn

Mục đích của đèn là tỏa ra ánh sáng. Giúp cho người sử dụng thấy được những vật xung quanh. Do đó, việc thắp đèn cúng dường Phật được hiểu là thiêu đốt chính mình, chiếu sáng kẻ khác; nghĩa là Phật tử đem những lời dạy từ trong kinh điển của đức Phật áp dụng vào cuộc sống, dùng thân giáo làm tấm gương sáng cho mọi người học theo, noi theo, để cùng nhau được giải thoát.

Mục đích của đèn là tỏa ra ánh sáng.

Ý nghĩa của việc thắp nhang (đốt hương) cúng Phật

Đốt hương tượng trưng cho việc truyền tín hiệu. Ngày xưa việc truyền tín hiệu không dễ dàng như bây giờ, chúng ta muốn báo tin vui hay cầu cứu một việc gì ở nơi xa thì chỉ cần đốt lửa, nhờ làn khói bay lên cao để làm tín hiệu truyền đi. Ngày nay Phật tử đốt hương cúng Phật cũng đồng ý nghĩa như thế. Chúng ta báo tin đến chư Phật, Bồ-tát biết rằng: “Hiện con đang đứng trước hình tượng Ngài, con nguyện học theo, hành theo những hạnh nguyện của Ngài”.

Ngoài ra, việc đốt hương còn là phương pháp nhắc nhở người học Phật chúng ta phải tu Giới, Định, Huệ. Tam tạng kinh điển mà đức Thế Tôn để lại cho hàng đệ tử của Ngài không ngoài khuyến tu Giới, Định, Huệ. Trong sách Vạn Đức Pháp Ngữ, Hòa thượng Trí Tịnh dạy: “Người học Phật muốn thoát Ta-bà thì cần tu Giới, Định, Huệ”. Nếu những ai chưa phải Phật tử, chưa qui y Tam bảo thì trong cuộc sống cần hướng đến sự chân-thiện-mỹ để trở thành một người tốt trong xã hội.

Ý nghĩa của việc cúng nước

Đặc tính của nước là trong sạch, phẳng lặng, thuần khiết. Chính vì thế khi ta cúng nước lên Phật, liền nghĩ đến tâm của ta phải thanh tịnh, bình đẳng, trong sạch như nước. Ảnh: Internet.

Đặc tính của nước là trong sạch, phẳng lặng, thuần khiết. Chính vì thế khi ta cúng nước lên Phật, liền nghĩ đến tâm của ta phải thanh tịnh, bình đẳng, trong sạch như nước. Trong cuộc sống chúng ta đối nhân xử thế, ứng xử giao tiếp người, sự, vật, tâm chúng ta không nên có sự phân biệt giàu – nghèo, sang – hèn, trí – ngu. Như vua Võ Tắc Thiên nói: “Con người lúc mới sinh ra đều giống nhau, đều bình đẳng. Khi trưởng thành khoác lên mình chiếc áo lông bào thì gọi là vua. Còn nếu khoác lên mình chiếc áo rách thì gọi là ăn mày”.

Trong nhà Thiền cũng có một mẫu chuyện rất nổi tiếng, đó là: “Lục Tổ Huệ Năng đến huyện Huỳnh Mai yết kiến Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn để cầu pháp. Khi gặp, Ngũ Tổ hỏi: “Ngươi từ đâu đến? Ðến đây cầu việc gì?”. Huệ Năng đáp: “Con từ Lĩnh Nam đến. Ðến đây chỉ cầu làm Phật, không cầu việc gì khác”. Tổ tiếp: “Ngươi là người xứ Lĩnh Nam lại là dân man rợ, thành Phật thế nào được!”. Huệ Năng đáp: “Con người tuy có phân chia Nam Bắc, chớ Phật tánh vốn không có Nam Bắc. Cái thân man rợ này đối với Hòa thượng tuy chẳng giống nhau, nhưng cái tánh Phật đâu có khác!”.

Qua kinh tạng Pàli, trở về thời Ấn Độ lúc bấy giờ. Đức Phật phủ nhận sự phân chia giai cấp xã hội và kỳ thị giới tính. Ngài dạy hành động (hay việc làm) nói lên giá trị của mỗi người là Bà La Môn, Sát Ðế Lợi, Phệ Xá hay Thủ Ðà La, mà không phải là dòng dõi hay chủng tộc. Càng hiểu rõ được cái giá trị tôn trọng quyền bình đẳng tột cùng của Đức Phật Thích Ca đã nói: “Không có giai cấp trong dòng máu cùng đỏ, không có hận thù trong giọt nước mắt cùng mặn”.

Công đức chân thật do đâu phát sinh?

Qua ba mẫu chuyện trên ta thấy cách ứng nhân xử thế của người xưa thật đẹp, thật cao thượng. Ngày nay trong cuộc sống, trong công việc tuy có sự phân biệt giám đốc, nhân viên, người chủ, giúp việc…, nhưng nếu chúng ta biết ứng xử với nhau theo tinh thần “bổn phận của người Phật tử tại gia” thì cuộc sống sẽ tốt đẹp.

Bổn phận chủ đối với người giúp việc trong nhà, phải có đủ 5 điều:

– Chủ nhà trước khi sai khiến người giúp việc làm gì, trước phải biết họ đói, no, ấm, lạnh thế nào để họ có đủ sức khỏe và vui lòng làm lụng.

– Lúc nào người giúp việc bị bệnh hoạn, phải chăm non thuốc thang và để cho họ được nghỉ ngơi, để bồi bổ sức khỏe lại.

– Khi họ có phạm lỗi gì, phải xét coi họ cố ý hay vô tình. Nếu vô ý lầm lỡ, thì nên dung thứ. Nếu họ quyết lòng phá hại, thì phải làm nghiêm trách hẳn hoi, với lời lẽ thanh nhã, cho họ biết lỗi để chừa.

– Khi họ tiện tặn tích góp được số tiền riêng, không nên tìm cách thâu đoạt.

– Khi muốn thưởng công lao cho họ, phải giữ mực công bình, tùy công lao của mỗi người mà phân chia cho cân xứng.

Bổn phận người giúp việc đối với chủ nhà, cũng phải có đủ 5 điều kiện:

– Mỗi buổi sáng phải thức dậy trước chủ nhà, không đợi kêu.

– Phải biết phần việc nào của mỗi ngày, cứ y như thường lệ mà thi hành, không đợi chủ sai bảo.

– Khi làm việc phải thận trọng đồ dùng của chủ, không làm cẩu thả, hư hao.

– Phải hết lòng kính mến chủ nhà, lúc chủ ra đi, phải ân cần đưa tiễn; lúc chủ trở về, phải vui mừng tiếp đón.

– Không nên chỉ trích, nói xấu chủ với người ngoài.

Cúng nước đến Phật, Hòa thượng Tịnh Không khuyên chúng ta nên cúng ly nước bằng thủy tinh, trong suốt, có thể từ bên ngoài nhìn thấy nước bên trong. Nên cúng nước suối hoặc nước lạnh, không nên cúng nước đun sôi để nguội, nước trà hoặc các loại nước có màu. Nhìn thấy nước chúng ta phải liên tưởng đến tâm thanh tịnh, bình đẳng của chính mình. Ứng nhân xử thế giao tiếp phải dùng tâm bình đẳng. Ngài nói các vật cúng khác (bông, trái cây, nhang, đèn,….) có thể thiếu, không cần thiết, nhưng đặc biệt ly nước cúng Phật thì không thể thiếu. Do tâm thanh tịnh sanh ra công đức, tâm thanh tịnh sanh trí tuệ, tâm thanh tịnh vượt thoát luân hồi.

Trích “Ý nghĩa chân thật về Phật giáo”

Thích Hạnh Phú