Top 10 # Về Nhà Mới Nên Cúng Hoa Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Về Nhà Mới Nên Cắm Hoa Cúng Về Nhà Mới, Nên Cắm Hoa Gì Khi Chuyển Tới Nhà Mới

Rate this post

Lễ nhập trạch về nhà mới là một nghi thức cần làm khi bạn mới mua/xây nhà. Theo quan niệm xưa, mâm cúng nhập trạch ngoài mâm quả, cỗ rượu thịt thì bình hoa cũng có ý nghĩa rất quan trọng.

Đang xem: Hoa cúng về nhà mới

1. Hoa cắm nhập trạch có ý nghĩa gì?

Mua hoa cắm trong lễ nhập trạch nhà mới không chỉ để trang trí, làm đẹp và trang trọng thêm cho bàn thờ mà còn mang tính phong thủy, tâm linh rất cao.

Đối với người dân Việt, việc cắm hoa trưng trên bàn thờ tại các buổi lễ quan trọng của là cách để thể hiện sự thành tâm với thần linh, chu đáo với gia tiên, như một sự thông báo với ông cha, tổ tiên đã khuất về sự thay đổi nơi sinh sống. Dâng hoa cúng là dâng điều thiện lành, bày tỏ sự biết ơn đối với gia tiên, thần linh.

Hoa cúng nhập trạch là một đồ lễ quan trọng, giúp gia chủ thể hiện lòng thành tâm tôn kính với gia tiên, thay lời xin phép thần linh thổ địa được vào cư trú trong nhà, đồng thời cũng bày tỏ mong muốn có một cuộc sống gia đình êm ấm, vui vẻ, có nhiều may mắn, tài lộc, vạn sự như ý.

Hoa hải đường rất hợp cắm vào lễ nhập trạch nhà mới

Hoa hải đường với vẻ đẹp nhẹ nhàng sẽ mang lại cảm giác đẹp giản dị, mộc mạc cho bàn thờ trong ngày lễ nhập trạch. Hải đường có màu đỏ hồng rực rỡ, nhưng lại không chói mắt, đem lại cảm giác ấm áp. Một bông hoa hải đường nở tới lúc tàn thường kéo dài trong 2 đến 3 ngày. Những cánh hoa tinh khiết, dịu dàng bao quanh nhị hoa vàng e ấp luôn dễ dàng thu hút mọi ánh nhìn.

3. Những loài hoa kiêng kỵ cắm khi nhập trạch nhà mới

Hoa phong lan: Chữ “phong” trong cái tên “phong lan” thể hiện sự đa tình, phóng túng, không tốt cho bàn thờ trong lễ nhập trạch.Hoa lan móng rồng: Với tên gọi thể hiện sự dữ dằn, đồng thời cánh hoa cũng trông giống chiếc móng rồng nên thường không được ưa chuộng khi chuẩn bị đồ cúng cho ngày lễ nhập trạch.Hoa ly: Dù rực rỡ là vậy nhưng đây lại là loại hoa không nên dâng lễ trên bàn thờ, bởi nó có ý niệm ly tán, chia ly.Hoa râm bụt: Hoa râm bụt có màu đỏ, bông to đẹp nhưng không dùng cắm bàn thờ vì cái tên “râm bụt” chứa chữ “râm” khá nhạy cảm và trần tục, không phù hợp để trưng bàn thờ trước thần linh, tổ tiên.

Hoa phù dung: Đây là một loài hoa đẹp nhưng mau tàn, không chơi được lâu nên người ta cũng kiêng cắm trang trí ban thờ, vì quan niệm hoa mau tàn thì mang lại sự lụi tàn cho gia chủ.Hoa đại: Đây là một loài hoa mang hương thơm ngát dễ chịu, màu sắc đẹp nhưng kiêng dùng cắm trên bàn thờ bởi theo theo dân gian “cây đại có ma”, hoa đại theo vậy cũng mang ý nghĩa không tốt.

4. Một số lưu ý khi cắm hoa cúng nhập trạch

Theo quan niệm và phong tục từ xa xưa thì hoa cúng cúng nhập trạch nên sử dụng các lọ hoa có nhiều bông hoa các loại tùy theo mùa. Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau.

Có nhiều loài hoa không nên cắm trên bàn thờ bởi cái tên hoặc ý nghĩa của nó không phù hợp với sự thanh tịnh, nghiêm trang. Do đó bạn nên cần tìm hiểu thật kỹ trước cách chọn hoa cúng nhập trạch để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Khi chọn hoa, bạn nên chọn hoa tươi, thể hiện ở màu sắc của lá, độ nở của bông hoa và độ tươi của cuống. Không nên chọn hoa đã bị dập nát, héo, thối, có dấu hiệu là hoa để tủ lạnh. Tuyệt đối không sử dụng hoa giả.

Thông thường, khi cắm hoa trên bàn thờ không nên cắm hoa quá sặc sỡ, nhiều màu nhiều loại. Đối với nhà nhỏ như các căn hộ chung cư khoảng 60m2 trở xuống, bàn thờ thường cũng sẽ là bàn thờ treo, có diện tích khá nhỏ. Vì vậy, bạn chỉ nên cắm những bình hoa nhỏ và cắm với số lượng hoa lẻ.

Nếu bạn còn chưa hoàn thiện nội thất căn nhà mới của mình như ý muốn, bạn có thể tham khảo những hướng dẫn chi tiết thiết kế nội thất căn hộ 60m2.

Hoa nhập trạch thể hiện được lòng thành kính với các vị thần linh thổ địa, với gia tiên và bày tỏ được những mong muốn cho cuộc sống mới tại căn nhà mới được bình an, suôn sẻ, gặp nhiều thuận lợi. Hãy lựa chọn những loại hoa đẹp, có màu sắc tươi sáng và mang ý nghĩa tích cực.

Về Nhà Mới Nên Cắm Hoa Gì?

Cập nhật vào 20/01

Lễ nhập trạch về nhà mới là một nghi thức cần làm khi bạn mới mua/xây nhà. Theo quan niệm xưa, mâm cúng nhập trạch ngoài mâm quả, cỗ rượu thịt thì bình hoa cũng có ý nghĩa rất quan trọng.

1. Hoa cắm nhập trạch có ý nghĩa gì?

Mua hoa cắm trong lễ nhập trạch nhà mới không chỉ để trang trí, làm đẹp và trang trọng thêm cho bàn thờ mà còn mang tính phong thủy, tâm linh rất cao.

Đối với người dân Việt, việc cắm hoa trưng trên bàn thờ tại các buổi lễ quan trọng của là cách để thể hiện sự thành tâm với thần linh, chu đáo với gia tiên, như một sự thông báo với ông cha, tổ tiên đã khuất về sự thay đổi nơi sinh sống. Dâng hoa cúng là dâng điều thiện lành, bày tỏ sự biết ơn đối với gia tiên, thần linh.

Hoa cúng nhập trạch là một đồ lễ quan trọng, giúp gia chủ thể hiện lòng thành tâm tôn kính với gia tiên, thay lời xin phép thần linh thổ địa được vào cư trú trong nhà, đồng thời cũng bày tỏ mong muốn có một cuộc sống gia đình êm ấm, vui vẻ, có nhiều may mắn, tài lộc, vạn sự như ý.

Việc cắm hoa đặt bàn thờ như vậy là khá quan trọng, do đó việc lựa chọn loại hoa để cắm trưng bàn thờ cũng quan trọng không kém. Không phải loại hoa nào cũng có thể bày trên bàn thờ theo quan niệm tâm linh. Mỗi loài hoa sẽ có những màu sắc, hương thơm và cả ý nghĩa khác nhau.

2. Những loại hoa nên cắm nhập trạch nhà mới

Hoa cúc

Hoa cúc là lựa chọn hàng đầu và phổ biến của người Việt mỗi khi mua hoa cắm bàn thờ. Dù không sở hữu hương thơm ngào ngạt nhưng hoa cúc tươi lâu, mang ý nghĩa đem lại may mắn, niềm vui cho gia đình. Màu vàng của hoa cúc vàng thể hiện sự hân hoan, nụ cười cho những thành viên trong nhà, còn hoa cúc trắng thể hiện sự duyên dáng, lòng hào hiệp.

Cắm hoa cúc trên bàn thờ vào lễ nhập trạch thể hiện mong muốn một cuộc sống tại căn nhà mới êm ấm, nhiều niềm vui và may mắn.

Hoa lay ơn

Hoa lay ơn có khá nhiều màu sắc và mùi thơm nhẹ, thân dài, nhiều hoa trên một cành, tươi lâu, để bền cùng vẻ đẹp tinh tế.

Một bình hoa lay ơn bày bàn thờ khi nhập trạch nhà mới sẽ thể hiện được sự kính trọng đối với gia tiên và thay lời cầu mong cho gia đình luôn hạnh phúc, an khang, vạn sự như ý.

Hoa đồng tiền

Hoa đồng tiền, cái tên nói lên tất cả, đây là loài hoa rất ý nghĩa trong phong thủy. Nó tượng trưng cho tài lộc, vận tài nên nhiều người cắm hoa với mong muốn vượng khí được vào nhà.

Hoa đồng tiền có chủng loại khá đa dạng với loại cánh đơn và cánh kép, màu sắc rực rỡ với các gam màu nóng như đỏ, cam, vàng, hồng… nếu trưng bày trên bàn thờ sẽ mang lại sự rạng rỡ cho không gian, đồng thời bày tỏ chiêu gọi tài lộc, may mắn, tiền vào như nước cho gia chủ.

Hoa hải đường

Trong tiếng Hán, chữ “đường” trong từ “hải đường” phát âm giống với chữ “đường” nghĩa là nhà chính. Chữ “đường” trong hoa hải đường mang ý niệm là một ngôi nhà lớn. Đây là loài hoa tượng trưng cho sự giàu sang, phú quý, an khang thịnh vượng, rất thích hợp để cắm trưng bày trên ban thờ vào lễ nhập trạch nhà mới.

Hoa hải đường với vẻ đẹp nhẹ nhàng sẽ mang lại cảm giác đẹp giản dị, mộc mạc cho bàn thờ trong ngày lễ nhập trạch. Hải đường có màu đỏ hồng rực rỡ, nhưng lại không chói mắt, đem lại cảm giác ấm áp. Một bông hoa hải đường nở tới lúc tàn thường kéo dài trong 2 đến 3 ngày. Những cánh hoa tinh khiết, dịu dàng bao quanh nhị hoa vàng e ấp luôn dễ dàng thu hút mọi ánh nhìn.

3. Những loài hoa kiêng kỵ cắm khi nhập trạch nhà mới

Hoa phong lan: Chữ “phong” trong cái tên “phong lan” thể hiện sự đa tình, phóng túng, không tốt cho bàn thờ trong lễ nhập trạch.

Hoa lan móng rồng: Với tên gọi thể hiện sự dữ dằn, đồng thời cánh hoa cũng trông giống chiếc móng rồng nên thường không được ưa chuộng khi chuẩn bị đồ cúng cho ngày lễ nhập trạch.

Hoa ly: Dù rực rỡ là vậy nhưng đây lại là loại hoa không nên dâng lễ trên bàn thờ, bởi nó có ý niệm ly tán, chia ly.

Hoa râm bụt: Hoa râm bụt có màu đỏ, bông to đẹp nhưng không dùng cắm bàn thờ vì cái tên “râm bụt” chứa chữ “râm” khá nhạy cảm và trần tục, không phù hợp để trưng bàn thờ trước thần linh, tổ tiên.

Hoa phù dung: Đây là một loài hoa đẹp nhưng mau tàn, không chơi được lâu nên người ta cũng kiêng cắm trang trí ban thờ, vì quan niệm hoa mau tàn thì mang lại sự lụi tàn cho gia chủ.

Hoa đại: Đây là một loài hoa mang hương thơm ngát dễ chịu, màu sắc đẹp nhưng kiêng dùng cắm trên bàn thờ bởi theo theo dân gian “cây đại có ma”, hoa đại theo vậy cũng mang ý nghĩa không tốt.

4. Một số lưu ý khi cắm hoa cúng nhập trạch

Theo quan niệm và phong tục từ xa xưa thì hoa cúng cúng nhập trạch nên sử dụng các lọ hoa có nhiều bông hoa các loại tùy theo mùa. Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau.

Có nhiều loài hoa không nên cắm trên bàn thờ bởi cái tên hoặc ý nghĩa của nó không phù hợp với sự thanh tịnh, nghiêm trang. Do đó bạn nên cần tìm hiểu thật kỹ trước cách chọn hoa cúng nhập trạch để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Khi chọn hoa, bạn nên chọn hoa tươi, thể hiện ở màu sắc của lá, độ nở của bông hoa và độ tươi của cuống. Không nên chọn hoa đã bị dập nát, héo, thối, có dấu hiệu là hoa để tủ lạnh. Tuyệt đối không sử dụng hoa giả.

Thông thường, khi cắm hoa trên bàn thờ không nên cắm hoa quá sặc sỡ, nhiều màu nhiều loại. Đối với nhà nhỏ như các căn hộ chung cư khoảng 60m2 trở xuống, bàn thờ thường cũng sẽ là bàn thờ treo, có diện tích khá nhỏ. Vì vậy, bạn chỉ nên cắm những bình hoa nhỏ và cắm với số lượng hoa lẻ.

Nếu bạn còn chưa hoàn thiện nội thất căn nhà mới của mình như ý muốn, bạn có thể tham khảo những hướng dẫn chi tiết thiết kế nội thất căn hộ 60m2.

Hoa nhập trạch thể hiện được lòng thành kính với các vị thần linh thổ địa, với gia tiên và bày tỏ được những mong muốn cho cuộc sống mới tại căn nhà mới được bình an, suôn sẻ, gặp nhiều thuận lợi. Hãy lựa chọn những loại hoa đẹp, có màu sắc tươi sáng và mang ý nghĩa tích cực.

Về Nhà Mới Nên Cắm Hoa Gì Để Rước Tài Đón Lộc?

Về nhà mới nên cắm hoa gì trên bàn thờ

Theo truyền thống của người Việt Nam khi , nhà đất,… trước khi chuyển về sinh sống, nhập trạch là nghi lễ quan trọng không thể thiếu. Lễ nhập trạch đúng nghi lễ, diễn ra vào ngày đẹp sẽ giúp chủ nhà và các thành viên trong gia đình có được cuộc sống may mắn, thuận lợi.

Trong đó, việc chọn hoa cắm khi về nhà mới để để làm lễ nhập trạch cũng đóng vai trò quan trọng. Đây là việc làm thể hiện sự biết ơn với thần linh, gia tiên. Đồng thời, đây cũng là một cách để thông báo với thần linh và gia tiên về sự thay đổi nơi sinh sống.

Hoa cúc

Đây là loài hoa quen thuộc và phổ biến trong những nghi lễ tâm linh của người việt. Mặc dù không có hương thơm nồng nàn như nhiều loài hoa khác. Song, hoa cúc lại tươi rất lâu. Hoa cúc trắng biểu tượng cho sự thanh khiết, duyên dáng, lòng hào hiệp. Còn hoa cúc vàng biển trưng cho niềm vui, sự hân hoan và may mắn.

Hoa đồng tiền

Đúng như tên gọi của nó. Loài hoa này biểu tượng cho tài lộc, của cải. Chính vì vậy nếu thắc mắc về nhà mới nên cắm hoa gì thì đây là sự lựa chọn rất phù hợp cho những gia đình kinh doanh, buôn bán.

Hoa lay ơn

Hoa lay ơn hay còn được gọi là hoa dơn. Nó có nhiều màu sắc sắc khác nhau và có mùi thơm dịu nhẹ. Nhờ vẻ đẹp và sự tươi tắn trong thời gian dài mà loài hoa này thường được chọn để bày trên bàn thờ hoặc trong các lễ cúng. Hoa lay ơn mang ý nghĩa sức sống bền bỉ, cầu mong may mắn cho gia đình.

Những loài hoa kiêng kỵ trong lễ nhập trạch

Bên cạnh thắc mắc về nhà mới nên cắm hoa gì, bạn cũng nên lưu ý một số loại hoa nên tránh nên sử dụng trong lễ nhập trạch.

Hoa phong lan

Đây là một loài hoa rất đẹp, song lại không phù hợp cho việc thờ tự. Chữ “phong” trong cái tên hoa phong lan thể hiện sự phóng túng, đa tình, không tốt bày bàn thờ khi chuyển về nhà mới

Hoa ly

Cũng như tên gọi, loài hoa này tượng trưng cho sự ly tán, chia ly. Chính vì vậy, dù rực rỡ song loại hoa này cũng không nên dùng để đang lễ bàn thờ.

Hoa râm bụt

Hoa râm bụt có bông to, đẹp, màu đỏ rực rỡ. Nhưng vì cái tên khá nhạy cảm, trần tục nên cũng không được lựa chọn để thờ cúng trước thần linh, tổ tiên.

Hoa phù dung

Hoa phù dung

Đây là một loài hoa đẹp nhưng lại chóng tàn. Điều này cũng biểu tượng cho sự tàn lụi của gia chủ. Vì vậy, nếu băn khoăn về nhà mới nên cắm hoa gì bạn nên loại ngay phù dung ra khỏi danh sách.

Hoa lan móng rồng

Tên gọi của loài hoa này ít nhiều thể hiện sự dữ dằn. Hình dáng bông hoa cũng giống như chiếc móng rồng dữ tợn nên cũng không được ưa chuộng khi chuẩn bị đồ lễ nhập trạch về nhà mới.

Hoa lan móng rồng

Hoa đại

Hoa đại mang vẻ đẹp dịu dàng, hương thơm ngát dễ chịu. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian “cây đại có ma” nên kiêng dùng hoa để cắm trên bàn thờ.

Khi đã biết được về nhà mới nên cắm hoa gì, bạn cũng nên lưu ý một số vấn đề sau khi cắm hoa.

Chọn hoa tươi: Thể hiện ở màu sắc của hoa, lá, độ nở của bông, độ tươi của cuống. Không nên sử dụng hoa đã bị héo, dập nát.

Tuyệt đối không sử dụng hoa giả.

Không chọn hoa quá rực rỡ, nhiều loại, nhiều màu sắc.

Chọn bình kích cỡ phù hợp: Với những căn hộ chung cư có diện tích vừa và nhỏ, kích thước bàn thờ cũng sẽ khá nhỏ. Chính vì vậy bạn chỉ nên chọn những bình hoa nhỏ, số lượng hoa lẻ và vừa đủ.

Quỳnh Thư

Theo Homedy Blog Phong thuỷ

Khi Về Nhà Mới Nên Cần Làm Những Việc Gì?

– Bài văn khấn và lễ vật Cúng Nhập Trạch về nhà mới

– Chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà mới.

– Đồ đạc phải do người trong gia đình tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới.

– Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Còn những người khác trong gia đình thì đi theo sau, tay cầm tiền lẻ của mình mang đến nhà mới. Thời gian chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc

Nếu là 1 gia đình có vợ chồng con cái thì đầu tiên là vợ gia chủ cầm 1 cái gương tròn đem vào nhà trước (mặt gương soi vào nhà), kế đến là gia chủ tự tay bưng bát nhang thờ Tổ Tiên, rồi lần lượt các người trong nhà mới đem vào: Bếp lửa (tốt nhất là Bếp còn đang cháy đỏ từ nhà cũ đem tới), chăn nệm, gạo, nước, muối, đồ tư trang quý giá …vv…

Nếu nhà vắng đàn ông thì người mẹ bưng bát nhang thờ Tổ Tiên vào trước, kế đến là con cái lần lượt mang Bếp, gạo, nước …vv… vào.

Chuyển đồ đạc vào nhà trước và sau đó dọn đồ cúng về nhà mới lên sau.

Không ai được đi tay không vào nhà. Tuồi Dần không được phụ dọn. Phụ nữ có thai không được phụ dọn (nếu muốn phụ, thì mua 1 cây chổi mới, dùng chổi quét qua 1 lượt các đồ vật thì không sao). Trong giờ tốt, gia chủ tự tay cầm tiền bạc nữ trang, tài sản quý giá cất vào tủ.

Đối với ngôi nhà để trống đã lâu trước khi thuê/ mua và bắt đầu sử dụng, việc xua đi khí xấu, tận dụng trọn vẹn khí tốt cho gia chủ là điều cần được chú ý.

1. Đốt nến

Trước hết, hãy đốt một cây nến, đặt ở góc Đông Nam trong nhà và theo dõi ánh lửa. Đương nhiên, khi ấy, người dùng phải khép kín cửa, tránh gió lùa để dễ dàng theo dõi hướng cháy cửa lửa. Nếu nhà để quá lâu, độ ẩm cao và nhiều nấm mốc, khí xấu, độc hại thì ánh lửa sẽ lập lòe chứ không cháy đứng ngọn. Đốt nến sẽ giúp xác định tình trạng của ngôi nhà cũng như kiểm soát được khí lưu trong nhà.

2. Xông nhà

Xông nhà sẽ giúp xua đi chướng khí tích tụ lâu ngày trong nhà và đuổi các loại côn trùng có hại. Thuốc xông là hỗn hợp các loại rễ cây, hương liệu, bột trầm hương và nhang thơm. Sau khi mua về, hãy đốt vào cái siêu đất để khói bay ra từ vòi, dễ cầm mà lại tránh bỏng tay. Khi làm, nên mở hết cửa chính lẫn cửa sổ, để các khí xấu theo làn khói bị đẩy ra khỏi nhà. Xông theo nguyên tắc từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài.

Chú ý xông kỹ những góc tường hứng nước mưa nhiều, ẩm mốc cao. Khi xông, hãy bật hết đèn lên, vừa để thấy rõ hiện trạng hư hại (nếu có) vừa tăng nhiệt khí, dương khí. Nếu nhà chưa có điện, hay bị cắt điện đã lâu, hãy nhóm bếp than rồi đem một chậu cây xanh đặt vào hướng Nam hay hướng Đông trong nhà để tăng cường dương khí.

3. Treo chuông gió

Khi dương khí đã vượng, hãy treo phong linh (chuông gió) ở một số nơi. Phong linh là công cụ dẫn dắt khí luân chuyển trong nhà, thường được treo ở các cửa ra vào hay cửa sổ. Hãy chọn chuông gió bằng kim loại, phát ra âm vực cao, ứng với cung Thương của ngũ âm cổ. Theo phong thủy, loại chuông gió này thuộc hành Kim, mang ý nghĩa tiền tài theo gió vào nhà. Đồng thời người xưa cũng quan niệm rằng, âm thanh của kim khí có khả năng xua đi tà ma dịch bệnh, mang lại may mắn, báo hiệu đã có người cư ngụ, dương khí đã đến vùng đất này, “người âm” hãy tránh xa.

Cung Thương trong âm nhạc cổ xưa ứng với nốt sol trong âm nhạc thất âm Tây phương hiện đại. Khi nghe âm điệu này, tâm trạng con người sẽ vui tươi, hưng phấn và hướng thiện. Tuy nhiên, cần lưu ý, phong linh là con dao hai lưỡi. Nếu khí của khu vực xung quanh hay bản thân căn nhà là khí xấu, phong linh sẽ làm chúng phát tán khắp nơi, ảnh hưởng không tốt đến gia chủ. Vì vậy, người dùng nên tính toán cẩn thận để có được kết quả tốt nhất.