Top 14 # Vị Trí Đặt Mâm Cúng Giao Thừa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bí Quyết Đặt Gà Cúng Giao Thừa Chuẩn Đẹp Cho Mâm Cỗ Giao Thừa

Theo quan niệm dân gian thì mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom việc hạ giới. Cúng Giao thừa là tiễn đưa quan quân cai quản năm cũ và đón quan quân cai quản năm mới. Riêng gà đặt cúng trên ban thờ, quan niệm chung thường là đặt gà quay đầu vào trong bát hương với tư thế há miệng, chân quỳ, cánh duỗi tự nhiên.

Gà là món không thể thiếu trong những mâm cỗ ngày lễ, Tết. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách đặt gà cúng đúng cách, thậm chí còn mắc phải những sai lầm.

Ông Hà Thanh (Trung tâm Nghiên cứu cổ học Phương Đông – Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) cho biết, mọi người quan niệm có được con gà cúng như ý sẽ yên tâm đón một năm mới tốt đẹp. “Với mâm cúng giao thừa nên đặt đầu gà quay ra đường để đón ngài Tân niên hành khiển đi qua”.

Theo quan niệm dân gian thì mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom việc hạ giới. Cúng Giao thừa là tiễn đưa quan quân cai quản năm cũ và đón quan quân cai quản năm mới. Riêng gà đặt cúng trên ban thờ, quan niệm chung thường là đặt gà quay đầu vào trong bát hương với tư thế há miệng, chân quỳ, cánh duỗi tự nhiên. Tư thế này được coi là “con gà biết kêu, biết gáy, đang chầu”. Không đặt gà quay đầu ra, vì cho đó là gà “không chịu chầu”. Bày gà cúng nếu đặt đầu quay ra phía ngoài sẽ đẹp mắt hơn. Còn quay đầu vào trong thì phao câu chổng ra ngoài, không đẹp mắt. Nhưng đó chỉ là hình thức đẹp, chứ không có ý nghĩa gì”, ông Hà Thanh cho biết.

Vì sao phải chọn gà trống choai dâng cúng?

Theo TS Trần Thị Thu Thủy (Trưởng phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam), con gà trống trong dân gian được coi là con vật quan trọng, báo hiệu điều lành, dữ, đoán định tương lai… Đầu năm, một số dân tộc như Mông, Tày… thường đặt gà trống cúng trước bàn thờ, cắt tiết, thả ra xem lúc giãy chết đầu gà sẽ quay về hướng nào để đoán định công việc làm ăn trong năm ấy thất hay phát. Nếu lúc giãy chết đầu gà quay về nơi thờ ma nhà hoặc buồng chủ nhà thì năm đó gia đình sẽ làm ăn phát đạt. Nếu đầu gà quay ra cửa thì năm đó làm ăn khó khăn, hao tiền tốn của. Họ sẽ bắt con gà khác cúng lại, nếu vẫn như thế thì phải mời thầy cúng về hóa giải… Còn với người Kinh thì lựa chọn gà cúng đơn giản hơn. Tuy nhiên, gà cúng đêm giao thừa phải là gà trống hoa, trống mới le te gáy, không khuyết tật, màu lông đỏ hay vàng đỏ, mào đơn thẳng đứng, mỏ vàng, chân vàng… và quan trọng là chưa đạp mái (có ý nghĩa khỏe mạnh, tinh khiết) thì lời thỉnh cầu mới linh nghiệm.

Gà luộc cho mâm cơm tất niên hơi khác với gà cúng Giao thừa. Gà cúng Giao thừa phải là gà trống non, dâng cúng là chính. Gà cho mâm cơm tất niên là để ăn, do đó cần chọn gà mái béo đã đẻ trứng một đợt ăn sẽ ngon hơn.

Khi cúng lễ nên để nguyên con gà trống để thể hiện sự nghiên cẩn và đẹp mắt, nếu là gà mái thì có thể chặt miếng nhưng không thể đẹp bằng. Khi chặt thì nên để nguội chứ không nên chặt lúc thịt gà còn nóng vì sẽ bị nát và méo mó, bắn bẩn xung quanh. Bạn cũng không nên cúng gà quay rán, ninh, rang…vì hình thức không đẹp, mất đi sự nghiêm cẩn.

Gà luộc muốn có làn da căng mọng, không bị xuống màu thì sau khi vớt ra, bạn nên nhúng ngay vào nước lạnh đến khi gà nguội hẳn.

Gà luộc cho mâm cơm tất niên hơi khác với gà cúng Giao thừa. Gà cúng Giao thừa phải là gà trống non, dâng cúng là chính. Gà cho mâm cơm tất niên là để ăn, do đó cần chọn gà mái béo đã đẻ trứng một đợt ăn sẽ ngon hơn.

*Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo

Diệp Thảo (t/h)/Khoevadep

Cùng Danh Mục

Cách Bày Trí Mâm Cỗ Cúng Giao Thừa Chuẩn 3 Miền

Sắp dọn bàn thờ

Người Việt thường có tục lệ thờ cúng tổ tiên, điều đó thể hiện qua việc trong nhà thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải). Tùy theo văn hóa vùng miền mà bàn thờ được đặt ở những vị trí khác nhau và có cách sắp đặt khác nhau.

Thông thường, trên bàn thờ sẽ có bài vị ông bà, hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng và bát hương tượng trưng cho tinh tú. Phía sau hai cây đèn là 2 bình hoa hoặc cành hoa cúc giấy, có nhiều bông. Một số gia đình thay thế bình hoa thường bằng hai chậu “cành vàng lá ngọc” – một thứ vàng mã lấp lánh ánh sáng. Loại cây này thể hiện mong ước được ăn nên làm ra, có nhiều của cải, vật chất quý giá như vàng ngọc.

Cúng Giao thừa ngoài trời

Mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời thường có chiếc thủ lợn hoặc con gà luộc, bánh chưng, bánh tét, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu và vàng mã.

Mâm cỗ này thể hiện sự biết ơn và kính tiễn quan cũ về thiên đình báo cáo và rước quan mới xuống tiếp quản. Công việc có phần khẩn trương, các vị chỉ có thể ăn vội hoặc mang theo nên đồ cúng cũng phải thật gọn gàng. Trên bàn cúng có bình hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến.

Bên cạnh mâm cỗ cúng tiễn và rước, ban đêm, đúng lúc giao thừa, còn có lễ Trừ tịch, đây là lễ trừ ma quỷ đầu năm mới.

Lễ cúng được diễn ra vào đúng thời khắc giao thừa, lễ này nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình luôn bình an và may mắn trong năm mới. Mâm lễ không thể thiếu các món ăn mặn ngày Tết như: Bánh chưng; Giò – chả; Xôi gấc; Thịt gà; Xôi đậu xanh và các món ăn mặn khác tùy theo truyền thống gia đình và tập tục vùng miền.

Trong mâm cỗ ngọt và chay thường có sự xuất hiện của Hương, hoa, đèn nến; Bánh kẹo; Mứt Tết; Rượu/bia và các loại đồ uống khác.

Một số nơi, khi cúng giao thừa, đầy đủ thành viên trong nhà phải có mặt và đứng nghiêm trang trước bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, một số nơi chỉ cần người chủ hộ đại diện gia đình thắp hương bày tỏ lòng thành kính.

Có gì trong mâm cỗ cúng ở 3 miền?

Mâm cỗ miền Bắc

Mâm cỗ miền bắc có 4 bát, 4 đĩa; 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa. Bát thường đựng các món nước như móng giò hầm, bóng nấu thập cẩm, miến lòng gà và mọc. Đĩa gồm các loại đồ cúng như Đĩa xôi/bánh chưng, gà luộc, thịt đông, giò lụa, giò xào, nộm và dưa hành muối. Riêng gà được chọn để cúng phải là gà trống thiến được làm sẵn từ chiều 30 tết.

Mâm cỗ miền Trung

Một số tỉnh thành, người dân có thể linh hoạt thay đổi món cúng để tạo nên sự đa dạng. Các món gỏi như Cuốn diếp gỏi ngó sen, gỏi bao tử, bánh răng bừa hay các món đặc biệt xà lách gân bò, chả tôm, nem lụi… để dâng lên tổ tiên ngày tết.

Mâm cỗ miền Nam

Mâm cỗ miền Nam đơn giản hơn với các món ăn truyền thống như bánh tét dưa hành, thịt kho tàu, canh khổ qua nhồi thịt, rau xào, gà luộc, chả giò, chả lụa, nem chua,…

Cách Đặt Gà Cúng Giao Thừa Ngoài Sân

Cách đặt gà cúng giao thừa ngoài sân thu hút may mắn, tài lộc

Lễ cúng giao thừa ngoài trời trong văn hóa người Việt vô cùng quan trọng trước khi bước sang năm mới. Vậy khi cúng cách đặt gà cúng giao thừa ngoài sân như thế nào vừa đẹp mắt vừa đúng với lễ nghĩa trong tâm linh?

Tại sao phải cúng giao thừa ngoài trời?

Giao thừa là giờ phút cuối cùng của năm cũ để chuyển mình qua năm mới. Theo quan niệm truyền thống Việt Nam thì mỗi năm sẽ có một ông Hành Khiển cai quản nhân giới và hết năm sẽ trở về trời và bàn giao lại cho thần khác cai quản trong năm mới.

Chính vì vậy, lễ cúng giao thừa ngoài sân vừa là lễ cảm tạ thần cũ đã cai quản giúp mọi người bình an và để chào đón ông thần mới. Lễ cũng có ý nghĩa đuổi hết những điều xấu của năm cũ, trừ ma quỷ, trừ tịch và chào đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.

Tại sao phải làm mâm lễ cúng thần Hành Khiển ngoài trời? Do việc bàn giao tiếp nhận công việc giữa thần cũ và mới rất nhiều việc, khẩn trương vì vậy từ xa xưa đã tiến hành làm lễ ngoài trời. Theo quan niệm, do vội nên các thần chỉ có thể vào sân bàn giao việc cho nhau và nhận tấm lòng của gia chủ.

Chính bởi vậy mà mâm cỗ cúng quan Hành Khiển thường đặt ngoài cửa chính. Mâm cỗ cúng cũng như các mâm cúng trong nhà gồm có gà, gạo, tiền vàng, sớ, 2 ngọn nến hoặc đèn dầu, hương, 1 bát muối, 1 bát gạo, bánh chưng, xôi gấc, bánh kẹo và hoa quả….

Cách đặt gà cúng giao thừa ngoài sân

Mâm cúng giao thừa ngoài sân cũng rất quan trọng do đó cần chuẩn bị tươm tất. Tùy theo phong tục từng vùng miền mà mâm cỗ cúng khác nhau nhưng không thể thiếu gà cúng.

Trong mâm cúng thần Hành Khiển, ngoài xôi, chè, hoa quả, gạo, hương, tiền vàng,… thì gà là món mặn cúng chính không thể thiếu. Vậy cách đặt gà cúng giao thừa ngoài sân như thế nào vừa đúng với tâm linh vừa để thu hút tài lộc may mắn cho năm mới?

Gà cúng quay về hướng nào?

Khi cúng giao thừa ngoài sân nhiều gia đình thường băn khoăn không biết đặt đầu gà quay về hướng nào? Có gia đình thường quay đầu gà ra ngoài, phao câu vào trong với ý niệm gà tạm biệt thần cũ, đón thần mới cũng như gọi mặt trời chiếu vào nhà mình.

Tuy nhiên có nơi lại đặt đầu gà hướng vào cửa “gà đang chầu” bởi theo các chuyên gia phong thủy nếu đặt gà quay đầu ra ngoài có nghĩa là gà không chịu chầu, điều này không nên.

Cũng có một luồng ý kiến khác cho rằng đặt gà cúng giao thừa ngoài sân hướng nào không quan trọng miễn là người cúng và gia chủ có tâm và thể hiện lòng thành là được. Do đsó, tùy theo từng vùng miền, quan niệm của mỗi người mà sẽ đặt gà cúng sao cho phù hợp miễn là đầu gà hướng về phía bát hương.

Cách bài trí gà cúng đúng cách

Khi bày biện cỗ bàn để tạm biệt năm cũ, đón năm mới thì đặt gà như thế nào? Cách đặt gà cúng giao thừa ngoài sân được các chuyên gia phong thủy chia sẻ cần đặt lên đĩa vừa vặn với gà, bày ngay ngắn trên đĩa, đầu gà hướng về phía trước, chân tư thế quỳ và cánh duỗi tự nhiên.

Bên cạnh đó, bạn có thể để tiết lòng đặt dưới bụng gà và trang trí hoa hồng hoặc trái cây tỉa hoa đặt vào miệng gà cho đẹp mắt. Ngoài ra, khi đặt gà trên đĩa bạn hãy chỉnh gà tư thế thẳng mình, cổ thắng với ý nghĩa gọi mặt trời chiếu vào nhà mình.

Cách làm gà cúng giao thừa đẹp mắt

Tại chúng tôi bạn có thể lựa chọn hình thức giao hàng tận nơi nếu không có thời gian đến lấy tận nơi, vô cùng thuận tiện. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp bạn nắm được cách đặt gà cúng giao thừa ngoài sân thu hút may mắn, tài lộc. Mọi thông tin chi tiết, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 0903 799 283 để đặt gà cũng như giải đáp thắc mắc!

Vị Trí Và Hướng Chuẩn Nhất Đặt Mâm Lễ Cúng Cô Hồn Rằm Tháng 7?

Ai cũng biết, việc thiết lập mâm lễ cúng cho những cô hồn chưa siêu thoát thì nên thực hiện vào buổi chiều tối. Tuy nhiên, nên đặt mâm lễ cúng cô hồn này nên đặt ở đâu trong nhà và vở vị trí nào thì không phải ai cũng biết.

Để sửa soạn mâm lễ cúng cô hồn, thông thường, các gia đình thường chuẩn bị một ít tiền vàng mã, quần áo cúng cô hồn, một đĩa gạo, muối, hoa quả các loại. Cùng với đó là cháo trắng, bỏng ngô, kẹo, các loại củ như khoai lang, ngô, sắn luộc…

Các gia đình cũng không quên sửa soạn đĩa xôi được sắp thành đĩa hay đóng thành các oản xôi nhỏ và một miếng thịt lợn luộc nhỏ hay đĩa giò, thịt gà…

Nhiều gia đình còn sử dụng các đồ mặn khác để cúng cô hồn, nhiều nhà nghiên cứu tâm linh cho rằng cũng không sao cả.

Mâm lễ cúng cô hồn này nên đặt ở đâu trong nhà và vở vị trí nào?

Tuy nhiên khi cúng, mâm lễ cúng cô hồn nên đặt ngoài sân. Tuyệt đối không nên đặt mâm lễ cúng cô hồn ngoài bậu cửa. Ngoài ra, bạn có thể đặt mâm lễ vúng này tại các hướng mà bạn cảm thấy thuận lợi nhất cho việc hành lễ. Bởi mâm cúng cô hồn thường không quy định cụ thể hướng lễ mà nhất nhất phải tuân theo.

Song cần lưu ý, khi rải tiền vàng ra mâm để cúng cô hồn, bạn cũng nên để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương.

Lý giải lý do tại sao không nên đặt mâm lễ cúng cô hồn ngoài bậu cửa mà phải ở hẳn ngoài sân là do theo quan niệm dân gian cho rằng, chỉ nên cúng cô hồn ngoài sân mà không nên mời vào nhà vì nếu không có thể rước vong lạ vào nhà.

Vì thế, nên đặt lễ cúng ngoài sân và khi buổi cúng kết thú, các gia đình cũng vãi gạo, muối ra sân, ra đường và đốt vàng mã.

Dân gian cũng quan niệm người cúng không nên ăn đồ cúng cô hồn, không đem đồ cúng đó vào nhà (nếu không ai giành giật thì bỏ vào túi cho người ă