Top 12 # Vía Ông Địa Thần Tài Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Hướng Dẫn: Ngày Vía Thần Tài Cúng Thần Tài Và Ông Địa

Ông Thần Tài, ông Địa rất gần gũi với dân chúng, nhất là ông Địa lúc nào cũng vui vẻ cười đùa và rất thương con nít. Vì vậy mà khuyên quý vị có điều gì lo lắng bức xúc thì nên nguyện với ông Địa, Thần Tài hóa giải phù hộ cho, sẽ như ý.

Để tưởng nhớ Thần Tài mọi người chọn ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch là ngày thần Tài bay về trời làm ngày cúng vía Thần Tài.

Thần Tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài. Cúng Thần Tài rất phổ biến trong giới kinh doanh. Họ cúng Thần Tài quanh năm. Tuy nhiên ngày mùng 10 Âm lịch hằng tháng được dân gian xem là ngày vía Thần Tài.

Ngoài ra, dân gian còn có tục mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng để xin lộc Thần Tài, cúng xong mang trên người sẽ được may mắn quanh năm. Có người còn cúng thêm cả cá nướng và cua… cái này cũng tùy điều kiện và hoàn cảnh của gia chủ.

Cứ đến ngày mùng 10 Tết hàng năm mọi nhà, công ty, doanh nghiệp,.. thờ Thần Tài, Thổ Địa đều chuẩn bị lễ cúng vía Thần Tài, Thổ Địa cho một năm mới nhiều may mắn, tài lộc.

Lễ cúng Thần Tài – Ông Địa cũng phải chăm chút cho thật kỷ thì mới có kết quả tốt. Đa phần, các vị thần đều dùng mặn, đặc biệt chỉ có Thần Tài, Thổ Địa dùng vừa mặn vừa chay. Lễ cúng nửa năm đầu thì mặn, mà từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm là chay.

LỄ CÚNG MẶN TỪ THÁNG 1 âm lịch ĐẾN THÁNG 6 âm lịch :

Lễ cúng mặn từ tháng 1 âm lịch đến tháng 6 âm lịch:

– 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây ( có trái dừa ), 5 cây nhang, 5 chun rượu đế, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo , muối hột, vàng bạc đại 2 miếng . – một bộ tam sên gồm : 1 miếng thịt ba rọi, 1 hột vịt , 1 con tôm ( hay cua ), tất cả đều luộc.

LỄ CÚNG CHAY TỪ THÁNG 7 âm lịch ĐẾN CUỐI NĂM THÁNG 12 âm lịch :

– 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây ( có trái dừa ), 5 cây nhang, 5 chun nước , 2 đèn cầy , 2 điếu thuốc, gạo, muối hột , vàng bạc đại 2 miếng . – bánh chay như là bánh ít, bánh tét, bánh ngọt …v…v …

Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6h – 7 giờ, mỗi lần đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng. Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài. Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.

Lễ cúng thần tài

Hướng dẫn Thỉnh Thần Tài, Thổ Địa

Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Đại. Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường. Ai muốn thờ Thần Tài Thổ Địa đều phải thực hiện như trên, Thần Tài, Thổ Địa mới có linh khí. Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý. Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài, Thổ Địa không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.

LỜI DẶN CẦN THIẾT :

– Gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc , không được rãi ra ngoài. – Vàng, bạc đại đốt ở ngoài. – Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào . – Bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài .

BÀI CÚNG VÍA THẦN TÀI:

Văn khấn Thần Tài Thổ Địa – Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. – Con kính lạy Thần Tài vị tiền. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Tín chủ con là:…………………………………Tuổi:………………….. Ngụ tại……………………………………………………………………….. Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch). Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo!

*Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo

Cúng Ngày Vía Thần Tài Mồng 10 Tết, Thờ Thần Tài, Cách Đặt Bàn Thờ Thần Tài Thổ Địa, Thần Tài Ông Địa

Mô tả sản phẩm

Ngày vía của Thần Tài là ngày mùng 10 Tết. Ngày này tất cả mọi nhà, công ty, cửa hàng… có thờ Thần Tài, thì đều sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin một năm mới làm ăn được thịnh vượng về tài lộc.

Tượng Thần tài, ông địa, thổ địa, cách thờ…

Ngày vía của Thần Tài mọi người thương mua: 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu, để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.

Trong tháng thường cúng Thần Tài

Ngoài ngày vía chính của Thần Tài là ngày mồng 10 Tết, mọi người vẫn chọn ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng để cầu xin may mắn tài lộc trong tháng đó, nên tục cúng Thần Tài đã trở thành thông lệ.

Thông thường, vào ngày mùng 1 và ngày 15 âm lịch, cùng với bàn thờ Tổ tiên và các bàn thờ khác trong nhà, hoặc vào ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng, người ta thường cúng Thần Tài để trả lễ khi gặp vận hên tài lộc.

Đồ cúng thường là các món ăn ngon như thịt heo, vịt quay, gà, hoa quả, nước uống hàng ngày… Dân gian truyền miệng Thần Tài rất thích món cua biển và heo quay, chuối chín vàng.

Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6g – 7g và chiều tối từ 18g – 19g, mỗi lần đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa và chưng thờ nải chuối chín vàng. Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.

Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.

Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Đại.

Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường. Ai muốn thờ Thần Tài Thổ Địa đều phải thực hiện như trên, Thần Tài, Thổ Địa mới có linh khí.

Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.

Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài, Thổ Địa không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.

Đặt bàn thờ Thần Tài Thổ Địa

Bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa đặt dưới đất, nơi trang nghiêm hướng ra cửa chính.

Văn khấn Thần Tài Thổ Địa

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

– Con kính lạy Thần Tài vị tiền.

– Con kính lạy các ngài Thần Linh, Thổ Địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là:…………………………………Tuổi:…………………..

Ngụ tại………………………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch).

Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Ông Địa Và Thần Tài

Ngày nay hầu như chúng ta thấy rất nhiều gia đình, hộ kinh doanh, , xí nghiệp,… đặt Ông địa và Thần tài. Nhưng ít người để ý đến ý nghĩa và Cách đặt Bàn thờ, thờ cúng thế nào cho đúng ý nghĩa.

Xuất phát từ nhiều Tích truyện của Văn hoá Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam và đến ngày nay việc mỗi gia đình sắm đặt bàn thờ Ông Địa và Thần tài không còn xa lạ gì. Vậy văn hoá thờ cúng như thế nào là đúng, cũng như cách sắp đặt bàn thờ Ông Địa Thần Tài như thế nào cho thuận theo Phong Thuỷ giúp gia đình chiêu tài lộc tốt nhất.

Sơ đồ bài trí bàn cơ bản Bàn thờ Ông Địa và Thần tài

Theo nguyên lý “Đông Bình – Tây Quả”, các bạn đặt lọ hoa bên tay phải, đĩa trái cây bên tay trái (Nhìn từ ngoài vào). Thường nên cắm hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền.

Trái cây nên sắp ngũ quả (5 loại trái cây). Thường ở ngoài nơi bán đồ thờ cúng, người ta có một cái khay xếp 5 chén nước hình chữ “nhất”, các bạn nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập, tượng trưng cho ngũ phương, và cũng là tượng trưng cho Ngũ hành phát sinh phát triển.

Ông Cóc để bên phải (từ ngoài nhìn vào), hướng cố định đặt Ông Cóc quay vào phía trong Ông Địa – Thần Tại (nhiều người có quan niệm sáng Ông Cóc quay ra cửa, tối quay vào là hoàn toàn sai lầm). Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt nhửng bông hoa trải trên mặt nước (Cái này làm Minh đường tụ thủy – Một cách giữ tiền bọc khỏi trôi đi”.Trên nóc bàn thờ Thần Tài, người ta thường đặt tượng của Di Lặc Phật Vương hay các câu chú Phạn tự để tăng thêm phần bảo vệ cho gia chủ tránh khỏi tai ách.

Hướng đặt Bàn thờ Ông địa và Thần tài theo gia chủ

Nguyên tắc đặt bàn thờ Thần Tài là từ bàn thờ, Thần Tài phải quản được hết sự vào ra của khách hàng. Có thể đặt theo hướng tốt của chủ nhà, có thể đặt theo cách hứng lấy dòng khí bên ngoài khi vào nhà. Có thể dùng phương pháp Điểm Thần Sát để tính, chọn lấy các cung Tiên lộc, Quý nhân để đặt vị trí bàn thờ.

Lộc là phương Lâm quan của Tuế Can, tính của Ngũ hành, Lâm quan tới cát. Lâm quan là thời đương thịnh, đang lên phơi phới, là đúng Đạo sinh thành, gần tới Vượng mà là Lộc, bởi đã Vượng thì Thái quá .

Lộc là cách có Lộc ra chính môn. Nhà có cách này là cát khánh, rất tốt. Lộc ra chính Môn sẽ đem lại nhiều về tiền bạc, gia sản thăng tiến, điền trang vượng. Thường sinh người béo tốt, thông minh, tuấn tú lại khéo léo, tài năng Kinh doanh giỏi, làm ăn tiến phát. Tuy nhiên cũng cần phải lánh xa Sinh – Vượng Lộc, tránh không vong tử, tuyệt. Nếu Mộ, Không vong, Tử, Tuyệt thì Khí tán, không tụ, là vô dụng. Có Lộc cũng như không. Tài sản dù có như nước, rồi cũng tiêu tan hết. Đó gọi là Tuyệt Lộc. Nếu gặp Thai Khí thì mặc dù vẫn phát đạt, nhưng con trai tài hoa mà kiêu ngạo, con gái nhỏ thì khả ái nhưng ngỗ nghịch. Trong gia đình hay sinh nội loạn, cãi vã, cả ngày ồn ào khiến mọi người bất yên. Lộc cung là Cát cung, vì vậy ngoài cách đặt cửa chính ra, còn có thể đặt cửa phụ, , phòng khách, phòng làm việc, bàn thờ, giường ngủ. Tất cả được Lộc đều tốt. Tuy nhiênLộc phải cư đúng cung tài, là Lộc cư Lộc, mới thật là đắc cách, mới thật sự tốt đẹp.

Quý Nhân Thiên Ất là vị Thần đứng đầu cát Thần, hết sức tĩnh mà có thể chế ngự được mọi chỗ động, chí tôn mà có thể trấn được phi phù.

Nhà có chính môn ra Quý là Đại cát khánh, Gia đạo bình an, hòa thuận, hỉ Khí đầy nhà, luôn gặp may mắn. Quý nhân là sao cứu trợ, là Thần giải tai ách, nên nhà ra Quý nhân là gặp việc có người giúp đỡ, gặp ách có người giải cứu, gặp hung hóa cát. Sự nghiệp hiển vinh, công danh thành đạt, dễ thăng Quan, tiến chức, học hành thi cử nhất nhất đều tốt đẹp. Quý nhân gặp sinh, Vượng, thường sinh người hiếu lễ, khôi nguyên, tướng mạo phi phàm, tính tình nhanh nhẹn, lý lẽ phân minh, không thích mẹo vặt, thẳng thắn mà ôn hòa, khôi ngô tuấn tú. Nếu ngộ Không vong, Tử, Tuyệt thì nguồn Phúc giảm đi nhiều, hoặc nếu có mắc nạn cũng khó tránh, bởi nguồn cứu giải kém hiệu lực, người và gia súc bị tổn thất, kiện cáo, thị phi. Lại hay sinh người tính tình cố chấp, bảo thủ mà suốt đời vất vả, không nên người. Quý nhân ra Thai Khí, nếu lại ngộ Đào hoa thì nam, nữ tuy thông minh, tuấn tú, nhưng nam thì hiếu sắc, nữ thì dâm đãng, làm bại hoại Gia phong, lại hay mắc bệnh tật và trong nhà dễ có người tự ải, tự vẫn vì tình .

Quý nhân là Cát Khí rất tôn quý, nên gia vào cung nào cũng rất tốt, ngoài cách đặt cửa chính ra còn có thể đặt cửa phụ, , phòng khách, phòng làm việc, bàn thờ, giường ngủ đều tốt. Đặc biệt bàn thờ đặt trên cung có Âm Quý nhân là đại cát khánh, như vậy sẽ được âm Linh phù trợ. Không được để , nhà vệ sinh vào cung Quý nhân, vì như vậy sẽ bị họa hại liên miên, nữ nhân thiếu máu, động thai, sinh con dù có đẹp đẽ nhưng cũng dấn thân vào con đường ô nhục, làm điếm, cuối cùng phải tự vẫn. Tài sản tiêu tan, yêu ma hoành hành, gia đình có người bị cướp bóc, chém giết máu me thảm khốc, bệnh tật đau khổ triền miên. Nếu để nhầm WC vào cung Âm Quý nhân thì tai họa khủng khiếp khó lường.

Nhưng muốn đặt như thế nào thì trước mặt bàn thờ phải quang đãng, sạch sẽ ( Không như nhiều người nghĩ và đặt bàn thờ vào góc nhà, vào chỗ tối tăm ). Ông Địa và Thần tài tuy thờ dưới đất nhưng tính rất thích thơm tho, sạch sẽ. Thường nên để sẵn một lọ nước hoa, lâu lâu lại xịt vào bàn thờ cho thơm.

Mâm Cúng Ông Địa, Thần Tài

Mâm cúng ông Địa, Thần Tài, 16, Bichvan, Cúng thôi nôi

, 28/06/2016 13:19:56

Thắp hương cúng Thần Tài, Ông Địa quanh năm, nhất là những gia đình chuyên nghề buôn bán. Sáng sớm, khi mở cửa bán hàng người ta thắp hương. Hàng ngày mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang. Những lúc cần cầu xin điều gì thì thắp 3 nén cắm theo hàng ngang. Những ngày rằm, mùng một, lễ, tết thắp 5 nén theo hình chữ

Thắp hương cúng Thần Tài, Ông Địa quanh năm, nhất là những gia đình chuyên nghề buôn bán. Sáng sớm, khi mở cửa bán hàng người ta thắp hương.

Hàng ngày mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang. Những lúc cần cầu xin điều gì thì thắp 3 nén cắm theo hàng ngang. Những ngày rằm, mùng một, lễ, tết thắp 5 nén theo hình chữ thập. Nên chọn loại nhang cuốn tàn (giữ được tàn), sau một thời gian sẽ có bát nhang rất đẹp và tụ Khí rất tốt. Chỉ đến ngày 23 tháng Chạp mới rút chân nhang (khi bát nhang quá đầy chân nhang) và đem hóa cùng tiền giấy. Khi hóa xong nhớ đổ một chút rượu vào đám tro.

Ngày thường:Hàng ngày mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang hoặc tùy tâm, cầu khẩn Thần Tài, Ông Địa “độ” cho họ mua may bán đắt.

Ngày rằm, mùng một (Chú ý: Mùng 10 Âm lịch hàng tháng là Cúng Thần Tài)

Cúng nhiều thứ. Những ngày rằm, mùng một, lễ, tết thắp 5 nén theo hình chữ thập

Hoa bông trải trên mặt nước tô sứ thật đẹp (Cái này làm Minh Đường Tụ Thủy – Một cách giữ tiền bạc khỏi trôi đi)

Hoa tươi cắm lọ: nên là hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc… (Không để hoa, lá héo úa trên bàn thờ vì khi đó dẫn đến làm ăn khó khăn)

5 củ tỏi tươi hoặc 1 bó tỏi (Người ta cho rằng tỏi giúp cho ông địa có phương tiện để bài trừ các đạo chích vong binh ám muội, không cho ma quỷ đến quấy phá bàn thờ vì người âm cũng có người tốt kẻ xấu giống người dương mình vậy. Cứ mùng 2 và 16 sẽ thay 1 lần)

5 chén nước xắp thành hình chữ thập (tượng trưng cho ngũ phương, và cũng là tương trưng cho Ngũ Hành phát sinh phát triển)

Thuốc lá (Nên để cạnh hoặc cắm thuốc lệch sang phía Ông Địa)

Ngũ quả (5 loại trái cây) người ta thường cúng nhiều thứ, nhưng có lẽ các vị này thích nhất là đồ ngọt: Thịt quay, bánh hỏi, bưởi…

Chum rượu

Bia / rượu / nước chè, cafe,…

Cách tắm rửa thường xuyên bằng nước sạch:Khi trời mưa to, các bạn bê Thần Tài Ông Địa, Ông Cóc cho vào một cái thau sạch và để tắm mưa ngoài trời độ 15phút. Sau đó mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp hương xin. Nhiều lần thấy rất Linh diệu.

Vị trí đặt bàn thờ Thần Tài, Ông Địa:Chỉ được lập ở những nơi góc nhà, xó nhàNhất định phải nhìn thẳng ra cửa chính, có thế mới thu hút của cải vào trong nhà.Mang tính hướng ngoại, phải đặt ngay trong phòng khách, gần cửa chính.

Cách phân biệt Thần tài, ông ĐịaNếu quan sát và để ý một chút, ta thường thấy ông Địa thường bụng phệ, người trắng nõn, để ngực trần, đầu quấn khăn, tay cầm quạt và hay có con cọp đi theo. Thần Tài thường tay cầm cục vàng (kim ngân lượng) hoặc bạc, đội mũ mão, trang phục nghiêm chỉnh hơn Ông Địa.

Mâm cúng ông Địa, Thần Tài Mâm cúng thôi nôi

Chè khoai Phúc Lộc Thọ

Nguyên liệu nấu Chè Khoai tại Phúc Lộc Thọ: • Khoai mì • Khoai lang • Bột khoai • Đường • Dừa Số lượng tối thiểu: 30 phần. Thời gian đặt trước: 2 ngày. Dịch vụ nấu xôi chè Phúc Lộc Thọ chuyên nhận nấu tiệc đầy…

Đăng bởi Bichvan

Tags: cúng thôi nôi, mâm cúng, mâm cúng thôi nôi, thôi nôi, tiệc thôi nôi, tổ chức thôi nôi

Xôi chè cúng thôi nôi

Xôi chè cúng đầy tháng bé gái

Tags: cách cúng thôi nôi