Top 8 # Ý Nghĩa Các Loại Quả Trong Mâm Cỗ Trung Thu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Cùng Tìm Hiểu Ý Nghĩa Các Loại Quả Trong Mâm Cỗ Trung Thu

Trung thu là một trong những ngày tết cổ truyền của người dân Việt Nam. Cứ mỗi độ tháng tám về là lòng người lại hoan hỉ chờ đón thời khắc được quây quần bên gia đình trong đêm trăng rằm và tổ chức tết trung thu. Một mâm cỗ đầy ắp bánh trung thu và những trái ngon nhiều màu sắc đã trở thành hình ảnh rất đỗi quen thuộc trong ngày này. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa các loại quả trong mâm cỗ trung thu thực sự là gì? Chính vì vậy, trong bài viết này, Cyber Show sẽ giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về ý nghĩa của một số loại trái cây thường thấy trong mâm cỗ trung thu.

Mâm cỗ trung thu bao gồm những loại quả nào?

Tết trung thu không chỉ là dịp để gia đình đoàn viên sum họp mà còn là ngày hội vui chơi của người dân thời điểm kết thúc vụ mùa. Hằng năm, vào đêm trăng rằm tháng 8 âm lịch, mỗi nhà sẽ đều có lễ vật dâng lên thờ cúng. Trước là để thể hiện sự thành kính và biết ơn với tổ tiên, thiên địa đã ban cho một vụ mùa bội thu, sau sẽ là phá cỗ – một hoạt động đặc trưng, không thể thiếu mỗi dịp trung thu về.

Ý nghĩa các loại quả trong mâm cỗ trung thu

Cách thức trang trí mâm cỗ trung thu có thể thay đổi, sử dụng nhiều loại quả khác nhau theo đặc trưng của từng vùng miền. Tuy nhiên, có một thứ quả không thể thiếu trong mâm cỗ này chính là trái bưởi. Từ xa xưa, người ta đã tin rằng loại quả này mang lại sự may mắn, bình an cho gia chủ. Màu vỏ xanh tươi tượng trưng cho sự mát lành, thanh khiết. Còn dáng bưởi căng, tròn là thể hiện của sự toàn vẹn, đủ đầy, sung túc. Bưởi là trái cây thân thiết với làng quê và con người Việt trên khắp Tổ Quốc, nó lại thứ quả giản dị, ngọt ngào mà nhiều ý nghĩa với dân tộc ta.

Hồng giòn cũng là một loại quả thường thấy trong hầu hết các mâm cỗ ngày tết trung thu. Màu cam đỏ, chín mọng của thứ quả này khiến mâm cỗ thêm lung linh đẹp mắt. Mặc dù có vẻ ngoài khá nhỏ nhắn nhưng trái hồng lại luôn căng tràn và rắn chắc. Đó chính là biểu tượng cho sức sống mơn mởn và niềm tin bất diệt của con người, đặc biệt dành cho các em nhỏ thiếu nhi.

Chuối là thứ quả có trong hầu hết các mâm cỗ thờ cúng, và với mâm cỗ tết trung thu cũng vậy. Hình ảnh nải chuối xanh tràn sang hai bên như đôi bàn tay đang hứng trọn những tinh hoa của đất trời để gửi gắm tới thần linh. Nó thể hiện cho sự thành kính và biết ơn của con người trước sự bảo bọc và ban ơn của đất trời, thiên địa

Không chỉ góp phần tô điểm thêm nét xanh tươi cho mâm cỗ ngày tết, quả na với nhiều hạt đen nhánh, to, rõ mang ước vọng sinh sôi, lộc nở. Đó là nguyện cầu cho sức sống mãi trường tồn của con người từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Thanh long là loại quả mang nhiều ý nghĩa trong mâm cỗ tết trung thu. Sắc đỏ chính của loại quả này không chỉ khiến mâm cỗ thêm hài hòa, cân đối mà nó còn thể hiện cho sự may mắn, phát tài phát lộc. Bên cạnh đó, quả còn có những chiếc tai xanh bên ngoài với hình dáng uốn lượn tựa rồng bay, phượng múa. Đây cũng là biểu tượng cho rồng mây hội tụ, đất trời giao hòa, bình an và yên lành khắp muôn nơi.

Một mâm cỗ đẹp và ý nghĩa sẽ khiến ngày tết trung thu thêm trọn vẹn và vui tươi. Đó cũng là mong muốn của công ty sự kiện Cyber Show khi thực hiện bài viết này. Để biết nhiều hơn về cách thức chuẩn bị và Tổ chức Tết Trung Thu, quý khách hãy liên hệ ngay với Cyber Show để được tư vấn và hỗ trợ chi tiết.

“”” Tìm hiểu thêm:

Ý Nghĩa Các Loại Quả Trong Mâm Cổ Tết Trung Thu

Cứ mỗi độ rằm thàng tám về là người người lại hân hoan chờ đón phút giây được sum họp quây quần bên gia đình để đón chào một cái ấm cúng. Hình ảnh quen thuộc xuất hiện trong đêm trăng là mâm cỗ Tết Trung Thu đầy ắp bánh kẹo và trái con nhiều màu sắc. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được ý nghĩa của các loại quả trong mâm cổ Tết Trung Thu.

Mỗi vùng mỗi miền sẽ có cách bày trí mâm cỗ Tết Trung Thu khác nhau, nhưng có một thức quả luôn luôn xuất hiện trong mâm ngũ quả chính là trái bưởi. Vỏ bưởi màu xanh tươi tượng trưng chi sự mát lành, thanh khiết. Dáng bưởi căng tròn thể hiên cho sự đủ đầy, toàn vẹn, sung túc. Là thứ quả được mọi người tin rằng mang lại sự may mắn, bình an, là loại trái cây thân thiết, giản dị với con người Việt Nam.

Trong hầu hết các mâm cỗ thờ cúng đều có chuối, mâm cỗ Tết Trung thu cũng vậy. Nải chuối xanh tràn sang hai bên biểu tượng cho đôi bàn tay đang hứng trọn những tinh hoa của đất trời để gửi gắm đến thần linh, thể hiện sự biết ơn thành kính của con người trước sự bảo bọc và ban ơn của đất trời, thiên địa.

Quả na với nhiều hạt đen nhánh, to, rõ mang ước vọng sinh sôi lộc nở góp phần tô điểm thêm nét xanh tươi cho mâm cỗ ngày Tết Trung Thu, là nguyện ước cho sức sống mãi trường tồn của con người.

Đây là loại quả mang nhiều ý nghĩa trong mâm cỗ Tết Trung Thu. Màu sắc của thanh long góp phần làm hài hòa cho mâm cỗ, thể hiện sự may mắn phát tài phát lộc. Thanh long cũng là lại quả biểu trưng cho rồng bay phượng múa, đát trời giao hòa, bình an và yên lành đến mọi nơi.

Hồng giòn có màu cam đỏ, chín mọng khiến mâm cỗ thêm lung linh đẹp mắt, vẻ ngoài nhỏ nhắn nhưng căng tràn và rắn chắc, là biểu tượng cho sức sống mơn mởn và niềm tin bất diệt của con người.

Ý Nghĩa Các Loại Quả Trong Mâm Ngũ Quả Ngày Tết

Mâm ngũ quả, nghĩa là mâm bày 5 loại quả, tương ứng với 5 màu theo ngũ hành. Theo ngũ hành các màu quả cần có là: đen, đỏ, xanh, trắng, vàng, lần lượt tượng trưng cho Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.

Giữa nải chuối thường là quả bưởi màu vàng (ứng với Hành Thổ), ý nghĩa là cầu phúc lộc (nhiều người cũng dùng quả phật thủ hay quả lựu chín vàng).Thông thường, mâm ngũ quả không thể thiếu nải chuối, và nhất định là chuối còn xanh. Màu xanh của chuối được coi là Hành Mộc. Nải chuối có các quả bao lên như bàn tay, có ý che chở, sự sung túc, đùm bọc và gắn kết. Thực tế là trên mâm ngũ quả, nải chuối cũng bao bọc, nâng đỡ các loại quả khác.

Trên mâm, Hành Hỏa là các loại quả có màu đỏ (thường là dưa hấu) và Hành Kim là những loại quả có màu trắng sáng quả đào, quả roi ở miền Bắc; Hành Thủy được tượng trưng bằng quả có màu đen, sẫm như mận, hồng xiêm…

Một số gia đình thường băn khoăn, màu sắc mâm ngũ quả có nhất định phải đủ các loại quả có màu theo ngũ hành hay không? Trong khi đó vẫn muốn bày thêm những quả khác thể hiện mong muốn của gia chủ? Theo cổ truyền, Ngũ hành không phải quan niệm trên ban thờ, không có ý nghĩa thực tiễn

Mỗi loại quả được quan niệm có ý nghĩa riêng, chẳng hạn, quả lựu thể hiện mong muốn đông con, nhiều cháu. Quả đào (thăng tiến), quả táo to, đỏ (phú quý), quả hồng, quả quýt.

Quả cam canh chín đỏ (mạnh mẽ, thành đạt), quả thanh long (rồng mây gặp hội), quả dưa hấu, quả bưởi căng tròn (hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn). Quả trứng gà (lekima – lộc trời), quả sung (sung mãn về sức khỏe, hay tiền bạc), quả đu đủ (đầy đủ thịnh vượng). Quả xoài (âm Hán như là “xài”, cầu mong không thiếu thốn)…

Vì thế, phương án đẹp nhất là chọn lựa, sử dụng các loại quả với ý nghĩa riêng theo mong muốn, ước nguyện của gia chủ, đồng thời đảm bảo được các màu sắc chủ đạo theo Ngũ Hành, vừa có được mâm ngũ quả đẹp, ấm cúng, đem lại cảm giác sung túc.

Theo truyền thống sẽ là nải chuối được đặt dưới cùng, ở giữa để đỡ lấy toàn bộ các trái cây khác. Quả bưởi đặt giữa nải chuối, xung quanh là hồng, quýt, đào bày đan xen vào nhau.

Do trái cây ngày càng đa dạng nên ngày càng phong phú hơn và người ta cũng không câu kệ cứng nhắc “ngũ quả” nữa mà có thể là bát, cửu, thập quả. Dù bày biện nhiều loại trái cây hơn nhưng người ta vẫn gọi là ” mâm ngũ quả “.

Ý nghĩa một số loại quả trên mâm ngũ quả:

Lê: ngọt thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ

Lựu: nhiều hạt, tượng trưng cho con đàn cháu đống

Phật thủ: giống như bàn tay của Phật, chở che cho con người

Táo đỏ: có nghĩa là phú quý

Hồng, quýt: rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt

Thanh long: ý rồng mây gặp hội

Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn

Nải chuối: như bàn tay ngửa, hứng lấy nắng sương đọng thành quả ngọt và che chở, bảo bọc

Quả trứng gà: có hình trái đào tiên – lộc trời

Dừa: có âm tương tự như là “vừa,” có nghĩa là không thiếu

Sung: gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc

Đu đủ: mang đến sự đầy đủ thịnh vượng

Xoài: có âm na ná như là “xài”, để cầu mong cho tiêu xài không thiếu thốn.

Ý Nghĩa Của Mâm Cỗ Trung Thu Trong Đêm Trăng Rằm

Mâm cỗ trung thu gồm những quả gì?

Theo phong tục truyền thống, mâm cỗ trung thu ngoài bánh kẹo sẽ có thêm vài loại trái cây như bưởi, hồng, lựu… Tuy nhiên, tùy vào từng vùng miền mà những loại trái cây sẽ được thay đổi cho phù hợp. Tất cả sẽ được trang trí sao cho đẹp mắt và vun đầy để cầu may mắn cũng như phúc lành cho gia chủ.

Ý nghĩa các loại quả trong mâm cỗ

Bưởi

Mặc dù cách thức trang trí ở mỗi nơi là khác nhau, nhưng một loại quả không thể thiếu trên mâm cỗ trung thu đó là bưởi. Từ xưa, người ta quan niệm rằng trái bưởi mang đến sự bình an, may mắn cho gia đình. Vỏ bưởi xanh tươi tượng trưng cho sự mát lành, thanh khiết. Thân bưởi căng tròn biểu hiện cho sự đong đầy, sung túc và trọn vẹn. Bưởi là loại trái cây thân thiết với người dân Việt Nam, gắn với nhiều sự tích và ý nghĩa dân tộc.

Thanh long

Đây cũng là loại quả được xem là sẽ mang đến tài lộc cho gia đình nhờ vào sắc đỏ hồng của nó. Trái thanh long là biểu tượng cho rồng bay phượng múa, trời đất giao hòa, mang lại bình an và yên lành khắp nơi.

Lựu

Với lớp vỏ ngoài mỏng vàng, nhưng bên trong chứa đựng những hạt lựu đỏ mọng và căng nước. Trái lựu trên mâm cỗ trung thu mang ý nghĩa của sự sinh sôi, con cháu đề huề, gia đình luôn đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ.

Na

Cùng với lựu, na có nhiều hạt đen nhánh, to, rõ ràng, vị ngọt thanh mang ước vọng sinh sôi, nảy nở. Quả na xanh tươi thay lời gia chủ cầu nguyện cho sức sống được trường tồn từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Hồng

Loại quả đặc trưng của mùa thu, khi chín có vỏ cam đỏ, mềm và ngọt dịu giúp tô điểm cho mâm cỗ trung thu thêm phần đẹp mắt. Sự căng tràn nhưng rắn chắc của quả hồng lúc chín biểu tượng cho sức sống, cũng như niềm tin của con người, đặc biệt là các em nhỏ.

Chuối

Đây là loại trái cây thường gặp trong những mâm cúng. Hình ảnh nải chuối xanh đầy đặn, quả chuối chắc khỏe vươn ra như đôi bàn tay đang hứng trọn tinh hoa của đất trời, gửi gắm khát vọng sống cho thần linh. Nải chuối thể hiện sự thành kính cũng như lòng biết ơn đối với sự bảo bọc của đất trời.