Xem Nhiều 3/2023 #️ Văn Khấn Ban Tam Bảo Chuẩn Xác Nhất # Top 12 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 3/2023 # Văn Khấn Ban Tam Bảo Chuẩn Xác Nhất # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Khấn Ban Tam Bảo Chuẩn Xác Nhất mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tam bảo được hiểu như là “ba ngôi báu”, và được kể ra bao gồm Phật, Pháp và Tăng. Phật là “ngôi báu thứ nhất”, hay Phật bảo, là đấng giác ngộ đầu tiên, người đã tìm ra chân lý và phương pháp tu tập để hướng đến sự giải thoát, làm giảm nhẹ và xóa bỏ những khổ đau vốn có trong cuộc đời này. Pháp là “ngôi báu thứ hai”, là phương pháp tu tập do Phật truyền dạy. Tăng là “ngôi báu thứ ba” chỉ những chư tăng, là những người rời bỏ đời sống gia đình để dành trọn cuộc đời thực hành theo giáo pháp của đức Phật, hướng đến sự giải thoát, sự giác ngộ.

Để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ và biết ơn Tam Bảo người Việt thường đến chùa làm lễ Tam Bảo. Theo lưu truyền thì cùng với sự kỳ diệu của đức Phật, Bồ Tát, Hiền Thánh, Thần Linh,… đã đi vào cuộc sống tâm linh của nhiều người Việt.

Với những hành vi tín ngưỡng, con người có thể cầu nguyện thành tâm qua những văn khấn tam bảo để gửi tới các chư vị để họ phù hộ cho gia đình, bản thân, công đồng có được cuộc sống yên bình, an lành, giải trừ tội lỗi, hung hóa cát,…

Sắm lễ ban Tam Bảo, chư Phật và các vị thần linh

Theo phong tục cổ truyền, tâm linh khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.

Thứ tự hành lễ ở Chùa cần theo thứ tự như sau:

Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ban thờ Đức Ông trước.

Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang.

Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu)

Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tuỳ tâm công đức.

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.

Văn khấn cúng lễ ban Tam Bảo

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..âm lịch

Tín chủ con là …………………………………… Ngụ tại ………………………………………………

Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ:

– Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.

– Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà.

– Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.

– Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

– Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát.

Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ………………………………(công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khỏe, trên dưới thuận hòa an khang thịnh vượng.

Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.

Cẩn nguyện.

Văn Khấn Ban Tam Bảo Tại Gia Chuẩn, Đúng Và Chính Xác Nhất

Ban Tam Bảo có ý nghĩa là gì?

Ban Tam Bảo là ba thứ mà các Phật tử tìm kiếm sự hướng dẫn: Phật, Pháp và Tăng đoàn. Tùy thuộc vào trường phái Phật giáo cụ thể, Đức Phật có thể đề cập đến Đức Phật Siddhartha Gautama cụ thể hoặc đến Phật tính phổ quát có khả năng tồn tại trong tất cả chúng sinh.

Một người trở thành Phật tử bằng cách “quy y” trong Tam Bảo, một bước thường được tạo điều kiện bởi một buổi lễ tôn giáo.

Tam Bảo là trung tâm của đời sống tín ngưỡng Phật giáo và quy y nơi đó là một thời điểm quyết định trong cuộc đời của người tu Phật. Tam Bảo cũng là một phần cốt lõi của việc thực hành tôn giáo

Bởi vì, các Phật tử được kêu gọi quán chiếu về bản chất thực sự của mỗi ngôi Bảo trên con đường dẫn đến giác ngộ. Ba khái niệm này xứng đáng được đánh giá cao vì các Phật tử tin rằng chúng là bất biến và không thay đổi.

Mặc dù ý nghĩa chính xác của Tam Bảo có thể khác nhau giữa các trường học, những quy y chúng là một thực hành và niềm tin hợp nhất các Phật tử trên toàn thế giới và qua các thời đại.

Các Phật tử quy y trong ba biểu hiện khác nhau của tâm thức: phật, pháp và tăng. Mỗi điều này là một yếu tố quý giá và cần thiết của con đường Phật giáo, và vì vậy chúng được gọi là tam bảo. Như vậy, Ban Tam Bảo sẽ gồm có:

Nói rộng hơn, nguyên lý phật đề cập đến tất cả các vị thầy và những bậc giác ngộ, những người truyền cảm hứng và hướng dẫn chúng ta.

Giáo pháp Phật giáo bắt đầu từ những chân lý cơ bản mà chính Đức Phật đã dạy – tứ diệu đế, tam bảo, bát chánh đạo,… Và chúng bao gồm toàn bộ giáo lý Phật giáo rộng lớn đã được phát triển trong 2.600 năm kể từ đó.

Cần lưu ý rằng từ tiếng Phạn pháp cũng có nghĩa là một sự vật hoặc đối tượng theo nghĩa thông thường. Trong cả hai trường hợp, từ này biểu thị một quy luật cơ bản hoặc chân lý của thực tế.

Thuật ngữ tăng đoàn thường dùng để chỉ những người xuất gia và những vị A la hán mà các hành giả tại gia quy y. Điều này đã thay đổi ở phương Tây, nơi mà sangha có nghĩa là cộng đồng những người thực hành Phật giáo nói chung, cả xuất gia và cư sĩ.

Các Phật tử ở đây cũng sử dụng từ này để mô tả một cộng đồng hoặc nhóm cụ thể, và bạn sẽ thường nghe mọi người nói về “tăng đoàn của tôi”, nghĩa là cộng đồng Phật giáo mà họ thuộc về.

Chuẩn bị lễ vật cúng Ban Tam Bảo và các lưu ý khi chuẩn bị lễ

Ban Tam Bảo thờ những ai? Theo thông tin tìm hiểu thì Ban Tam Bảo sẽ gồm có 3 vị là phật, pháp và tăng.

Đối với những người đi hành lễ ở những nơi thờ Thần, Phật, các chư vị Bồ Tát, thành hiền và Đức Bà, Ban Tam Bảo thì cần phải lưu ý một số điều sau trong quá trình đi sắm sửa lễ vật để dâng lên các vị.

– Trong quá trình dâng hương ở các chùa thì chỉ nên sắm sửa những lễ vật chay như: hương thơm, hoa tươi, quả tươi, phẩm oản, xôi chè,… Tuyệt đối không nên sắm những lễ phẩm mặn mang đến như: thịt luộc, gà, giò, chả,…

– Tuy nhiên, khi đi cúng các bậc Tam sinh hay những khu vực có thờ những vị Thánh Mẫu thì có thể dâng lên lễ vật mặn. Nên nhớ là không dâng những vật phẩm mặn này ở những khu vực chính có thờ Phật.

– Những vật lễ như: gà, chả, giò, rượu, trầu cau,… chỉ nên đặt ở tại ban thường hoặc những điện thờ được thiết kế riêng của Đức Ông hoặc bất kỳ những vị thánh nào đó. Được biết, những nhân vật này có ý nghĩa to lớn với những nơi thờ cúng.

– Trong khi thực hiện dâng lên Phật ngay tại chùa thì các bạn không nên sắm vàng mã, tiền âm phủ hoặc những vật phẩm tương tự. Những lễ vật như vậy chỉ nên đặt ở những bàn thờ Đức Ông, Thần Linh hoặc Thánh Mẫu tại những điện bên cạnh.

– Bên cạnh đó, các bạn không nên đặt tiền thật trên bàn thờ Phật ở chính diện. Tuy nhiên, các bạn có thể đặt ở các ban khác hoặc tốt hơn hết là đạt vào hòm công đức.

Hạ lễ sau khi cúng Ban Tam Bảo

Sau khi thực hiện xong thủ tục khấn lễ thì các bạn có thể thắp thêm một tuần hương, rồi tiếp tục vái 3 vái tại tất cả những ban rồi mới có thể hạ lễ xuống. Thông thường, những nơi hóa sớ sẽ được đặt ở sân chùa.

Quá trình hạ lễ, các bạn cần chú ý nên hạ từ ban ngoài cùng với lần lượt cho đến ban chính. Và thứ tự hành lễ ở chùa sẽ được tiến hành như sau:

– Đặt lễ vật: Cần đặt lễ vật ở ban thờ Đức Ông trước.

– Sau khi thực hiện đặt lễ vậy ở bàn Đức Ông thì mới đặt lễ vật ở các ban chính điện, rồi mới tiến hành thắp nhang đèn.

– Khi các bạn đã thực hiện thắp nhang ở tất cả những ban thờ khác, thì đối với chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì hãy đến đó đặt lễ, dâng hương và nguyện cầu theo ý nguyện.

– Và bước cuối cùng là thực hiện lễ ở nhà thờ Tổ.

Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ….. Tín chủ (chúng) con là: ………………….. Ngụ tại: ………………….

Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo. Chúng con xin dốc lòng kính lễ:

– Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.

– Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Ta Bà.

– Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.

– Đức Thiên thủ, Thiên nhãn,

– Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

– Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát.

Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được …

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khỏe, trên dưới thuận hòa an khang thịnh vượng.

Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)”

Nên mua Ban Tam Bảo bằng đá ở đâu?

Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều loại đá phong thủy bị làm giả mà không phải bạn nào cũng nhận biết được. Chính vì vậy, các bạn nên chọn cho mình một địa chỉ điêu khắc tượng Ban Tam Bảo uy tín để có thể đảm bảo chất lượng.

Tại đây, chuyên cung cấp những sản phẩm điêu khắc về tượng phật, tượng nghệ thuật và gồm có cả tượng phong thủy,… Thật tự hào khi địa Đá Mỹ Nghệ Thành Đô luôn nâng cao và phát triển về mẫu mã, chất liệu. Đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.

Nếu các bạn nào có nhu cầu tư vấn, mua hay đặt hàng thì vui lòng liên hệ đến địa chỉ: ĐÁ MỸ NGHỆ THÀNH ĐÔ

Hotline: 0904697999

ĐC xưởng: Lô 35-36 Quán Khái 12 – Làng đá Non Nước – Phường Hòa Hải – Quận Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng

ĐC trưng bày: 135-157 Huyền Trân Công Chúa – Phường Hòa Hải – Quận Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng

Email: thanhnv@danagold.vn

Chủ cơ sở : NGUYỄN VĂN THÀNH

MST: 8496380743

Facebook: facebook.com/DaMyNgheDN

Twitter: twitter.com/thanhnguyenjd

Như vậy, với những thông tin chia sẻ xoay quanh Ban Tam Bảo hẳn rằng các bạn đã nhận thấy hình tượng và lịch sử tâm linh Ban Tam Bảo vô cùng ý nghĩa và sâu sắc. Hy vọng, các bạn đã giải đáp được cho mình những câu hỏi như: Ban Tam Bảo là gì? Ý nghĩa của Ban Tam Bảo ở trong chùa Việt? rồi đúng không nào!

Bài viết cùng chuyên mục :

Văn Khấn Ban Tam Bảo

Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Phủ Dầy, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Đền Phủ, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dời Mộ, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khấn Mở Cửa Mả, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Nhà, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Lễ Mẫu, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn 2 ông Thần Tài, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Lễ, Đơn Xin Hỗ Trợ Khó Khăn, Văn Khấn 16, Văn Khấn 2, Văn Khấn 2 Tết, Văn Khấn 2/16, Văn Khấn 23, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn 27/7, Các Bài Khấn âm Hán, Ca Sĩ Văn Khấn, Văn Khấn 3 Tết, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Văn Khấn 3.3, Văn Khấn 3/3, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Văn Khấn 15/8, Văn Khấn 15 Rằm, Văn Khấn 15, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Đơn Kêu Cứu Khẩn Cấp, Mẫu Đơn Tố Cáo Khẩn Cấp, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Từ Văn Bản Lao Xao Của Duy Khán, Văn Khấn, Văn Khấn 01 Tết, Văn Khấn 03/03, Văn Khấn 1, Văn Khấn 1 Tết, Văn Khấn 1/7 âm, Văn Khấn 1/8, Văn Khấn An Vị Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn 12 Bà Mụ, Văn Khấn 30 Tết, Bài Khấn Yên Tử,

Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Phủ Dầy, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Đền Phủ, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dời Mộ, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khấn Mở Cửa Mả, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1,

Bài Văn Khấn Tam Bảo Tại Chùa Chính Xác Nhất

Người Việt Nam từ xưa đến nay có truyền thống và tập tục thờ cúng Ông bà tổ tiên, các vị Thần tiên, Đức Phật. Tín ngưỡng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” cũng như hiếu kính, lễ nghĩa đã trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu của dân tộc ta. Tại bài viết sau Gốm Bát Tràng Đại Việt sẽ cung cấp ý nghĩa cũng như các lễ vật cần chuẩn bị, văn khấn Tam Bảo và cách hạ lễ đến quý vị và các bạn.

Ý nghĩa của việc thực hiện lễ cúng Tam Bảo

Theo quan niệm của Phật giáo tất cả các báu vật, của cải, vật chất trên đời đều là phù du không mang đến giá trị cũng như ý nghĩa nào. Trái lại con người bình thường lại xem tiền tài, của cải, vật chất là báu vật trên đời. Tuy nhiên đối với những người hành Phật, tâm hướng Phật, những thứ như tiền, vàng, của cải đều tầm thường không thể dẫn dắt và mang con người đến cõi thiện. Không những thế người theo Phật cho rằng có bao nhiêu tiền bạc, của cải cũng không thể giúp con người tránh được vòng xoáy sinh-lão-bệnh-tử cũng như đau khổ trên đời.

Theo Phật Pháp có 3 thứ được xem là vật báu bao gồm: Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo. Đây chính là bảo vật có khả năng dẫn dắt chúng sinh vượt qua Tam giới, Tam đồ và Lục đại, thoát khỏi những khổ đau nơi hồng trần. Tam Bảo giống như ngọn đèn soi sáng chúng sinh vượt qua tất cả các khổ hạnh, buồn vui trên đời, gạt bỏ mọi toan tính cũng như ân oán từ đó sống ung dung tự tại, hoan hỉ đến suốt đời. Đây cũng chính là lý do mà những tín đồ của Phật giáo có lối sống và suy nghĩ tích cực, luôn hành thiện và hướng tới cõi cực lạc.

Con người phàm trần thường không thể thấu hiểu được đạo lý sống buông bỏ, xem thường vật chất, hư vinh. Chính vì vậy để tỏ lòng hiếu kính với Phật giáo với Tam Bảo và lối sống ung dung tự tại con người thường đến chùa làm lễ và cúng kính Tam Bảo. Mục đích chính của việc cúng Tam Bảo chính là cầu xin cuộc sống bình yên, không hận thù, không sóng gió, bản thân và gia đình mạnh khỏe, an lành. Ngoài ra phong tục cúng Tam Bảo cũng giúp con người yên tâm hơn, sống thanh tịnh và vui vẻ hơn.

Các lễ vật cần chuẩn bị trong nghi lễ cúng Tam Bảo

Như đã nói ở trên Phật giáo không coi trọng vật chất nên lễ vật to nhỏ thường không quan trọng, không ảnh hưởng đến nghi lễ cúng. Người xưa quan niệm quan trọng nhất vẫn là lòng thành tâm, cái tâm thành kính dâng lên chư vị thần Phật chứ không phải lễ vật. Chính vì vậy việc sắm lễ cúng Tam Bảo to hay nhỏ không quy định mà chủ yếu dựa trên điều kiện của các gia đình cũng như phong tục tập quán của của địa phương.

Nghi lễ cúng Tam Bảo sẽ được thực hiện tại Chùa nên lễ vật chuẩn bị chủ yếu mà mâm lễ chay. Bạn nên không chuẩn bị mâm lễ mặn vì có thể phạm vào nghiệp sát sinh làm mất đi ý nghĩa cũng như sự linh thiêng của nghi lễ cúng Tam Bảo. Cụ thể có thể dùng các lễ vật sau đây:

Lễ chay gồm: Hương/nhang, Hoa tươi, Trái cây tươi, Trà, Oản,…

Lễ mặn: Hương/nhang, Hoa tươi. Các gia đình, cá nhân nên mua giò chả được làm từ đồ chay để thay thế cho lợn, gà,….

Hiện nay có rất nhiều bài văn khấn cúng Tam Bảo được lưu truyền trên sách vở, mạng internet hay truyền miệng. Tùy từng địa phương cũng như các dị bản khác nhau mà bạn có thể lựa chọn các bài văn khấn khác nhau. Gốm Đại Việt xin cung cấp một bản văn khấn đúng chuẩn được sử dụng phổ biến nhiều nhất đến quý vị và các bạn. Bài văn khấn có nội dung như sau:

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy) Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ. Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ….. Tín chủ (chúng) con là: ………………….. Ngụ tại: …………………. Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo. Chúng con xin dốc lòng kính lễ: – Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Ta Bà. Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương. Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát. Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được …………………. (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…). Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khỏe, trên dưới thuận hòa an khang thịnh vượng. Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Lưu ý: Các tín chủ thực hiện nghi lễ cúng Tam Bảo cần nghiêm túc, ăn mặc chỉn chu, lịch sự. Trước khi đến chùa và thực hiện nghi lễ cần tắm rửa, tẩy bụi hồng trần. Khi thực hiện cúng cần thành tâm, khi đọc văn khấn cần đọc rõ lời, mạch lạc, liên tục, không nên đọc thầm, không nên đọc quá to ảnh hưởng đến người khác.

Nghi thức hạ lễ sau khi cúng Tam Bảo

Sau khi tín chủ đọc xong văn khấn Tam Bảo cũng như lễ ở các ban thờ trong chùa, đợi hương tàn có thể hạ lễ. Trong thời gian này bạn có thể vãn cảnh chùa hoặc tham gia làm việc thiện, công đức để tâm thêm thanh tịnh, an yên. Sau khi hương tàn bạn cúi vái lạy 3 lần sau đó hạ sớ và mang đến nơi hóa vàng để hóa. Lễ vật trên bàn có thể lấy về hoặc cung tiến cho chùa, phân phát cho mọi người xung quanh.

Bạn đang xem bài viết Văn Khấn Ban Tam Bảo Chuẩn Xác Nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!