Xem Nhiều 3/2023 #️ Vì Sao Tháng 7 Âm Lịch Gọi Là ‘Tháng Cô Hồn’? # Top 4 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 3/2023 # Vì Sao Tháng 7 Âm Lịch Gọi Là ‘Tháng Cô Hồn’? # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Tháng 7 Âm Lịch Gọi Là ‘Tháng Cô Hồn’? mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách gọi này có nguồn gốc từ xa xưa, đến nay vẫn được sử dụng nhưng ít người hiểu hết được ý nghĩa.

Từ xa xưa, người Việt quan niệm con người có hai phần đó là phần hồn và phần xác. Tùy theo lúc còn sống và những việc mà người đó làm dẫn đến khi mất đi, phần hồn sẽ tách khỏi phần xác mà được đầu thai thành kiếp khác hay xuống địa ngục, thậm chí lang thang quấy rối người thường. Và cúng cô hồn từ đó mà xuất hiện.

Việc cúng cô hồn không chỉ để khỏi bị quấy phá, mà vì muốn làm phúc, giúp những cô hồn ít ra cũng có một ngày được no nê, đỡ tủi phận. Đó là ý nghĩa mang tính nhân văn rất cao trong văn hóa Việt, cũng như quan niệm về ngày xá tội: con người dù đã gây ra những tội ác gì thì trong quá trình chịu trừng phạt, quả báo, cũng có được một ngày xá tội, để đỡ khổ cực, đau đớn…

Dưới góc độ Đạo giáo, tục cúng cô hồn bắt nguồn từ tích cổ Trung Hoa. Truyền thuyết dân gian cho rằng từ mùng 2/7, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan và đến rằm tháng 7 thì “thả cửa” để cho ma quỷ túa ra tứ phương, đến sau 12 giờ đêm ngày 14/7 thì kết thúc và các ma quỷ phải quay lại địa ngục.

Do đó, vào tháng 7 Âm lịch, người ta quan niệm trên dương thế có rất nhiều quỷ đói nên phải cúng cháo, gạo, muối hối lộ cho chúng để chúng không quấy nhiễu cuộc sống bình thường.

Ở Trung Quốc, việc cúng cô hồn được thực hiện vào ngày 14 tháng 7 Âm lịch, còn ở Việt Nam, thời gian này kéo dài nguyên một tháng, không nhất thiết phải là ngày rằm. Ngày cúng cô hồ có thể tùy thuộc vào từng gia đình, từng vùng miền khác nhau.

Ngoài ra, theo quan niệm, tháng cô hồn là tháng ma quỷ, không đem lại may mắn nên hầu hết các công việc cưới hỏi, khởi công xây dựng, mua sắm, đi xa,… đều tránh tháng 7.

Trong tháng 7 Âm lịch hàng năm, ngoài cúng cô hồn người Việt còn có ngày lễ Vu lan. Lễ Vu lan hay còn gọi là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo.

Nguồn lễ Vu lan gắn với sự tích về Mục Kiền Liên, đệ tử của Đức Phật – là một vị tôn giả có nhiều phép thần thông. Theo Phật giáo, để báo hiếu cha mẹ thì cần cử hành lễ Vu Lan cầu siêu cho các đấng sinh thành và cầu phá địa ngục cho những vong hồn.

Tháng cô hồn, lễ Vu lan không chỉ phố biến ở Việt Nam, Trung Quốc mà còn nhiều quốc gia Á Đông khác. Tại Nhật Bản, ngày lễ này được tổ chức vào ngày 7/7 Âm lịch và ngày rằm tháng bảy. Còn ở Đài Loan ngày lễ này được kéo dài cả tháng nhưng chủ yếu tập trung vào ngày rằm với các phần như mời các vong hồn, cúng tế vào ngày 15 và đưa tiễn họ vào ngày 29.

Vì Sao Tháng 7 Âm Lịch Gọi Là “Tháng Cô Hồn”

Cách gọi này có nguồn gốc từ xa xưa, đến nay vẫn được sử dụng nhưng ít người hiểu hết được ý nghĩa.

Từ xa xưa, người Việt quan niệm con người có hai phần đó là phần hồn và phần xác. Tùy theo lúc còn sống và những việc mà người đó làm dẫn đến khi mất đi, phần hồn sẽ tách khỏi phần xác mà được đầu thai thành kiếp khác hay xuống địa ngục, thậm chí lang thang quấy rối người thường. Và cúng cô hồn từ đó mà xuất hiện.

Việc cúng cô hồn không chỉ để khỏi bị quấy phá, mà vì muốn làm phúc, giúp những cô hồn ít ra cũng có một ngày được no nê, đỡ tủi phận. Đó là ý nghĩa mang tính nhân văn rất cao trong văn hóa Việt, cũng như quan niệm về ngày xá tội: con người dù đã gây ra những tội ác gì thì trong quá trình chịu trừng phạt, quả báo, cũng có được một ngày xá tội, để đỡ khổ cực, đau đớn…

Dưới góc độ Đạo giáo, tục cúng cô hồn bắt nguồn từ tích cổ Trung Hoa. Truyền thuyết dân gian cho rằng từ mùng 2/7, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan và đến rằm tháng 7 thì “thả cửa” để cho ma quỷ túa ra tứ phương, đến sau 12 giờ đêm ngày 14/7 thì kết thúc và các ma quỷ phải quay lại địa ngục.

Ở Trung Quốc, việc cúng cô hồn được thực hiện vào ngày 14 tháng 7 Âm lịch, còn ở Việt Nam, thời gian này kéo dài nguyên một tháng, không nhất thiết phải là ngày rằm. Ngày cúng cô hồ có thể tùy thuộc vào từng gia đình, từng vùng miền khác nhau.

Ngoài ra, theo quan niệm, tháng cô hồn là tháng ma quỷ, không đem lại may mắn nên hầu hết các công việc cưới hỏi, khởi công xây dựng, mua sắm, đi xa,… đều tránh tháng 7.

Trong tháng 7 Âm lịch hàng năm, ngoài cúng cô hồn người Việt còn có ngày lễ Vu lan. Lễ Vu lan hay còn gọi là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo.

Nguồn lễ Vu lan gắn với sự tích về Mục Kiền Liên, đệ tử của Đức Phật – là một vị tôn giả có nhiều phép thần thông. Theo Phật giáo, để báo hiếu cha mẹ thì cần cử hành lễ Vu Lan cầu siêu cho các đấng sinh thành và cầu phá địa ngục cho những vong hồn.

Tháng cô hồn, lễ Vu lan không chỉ phố biến ở Việt Nam, Trung Quốc mà còn nhiều quốc gia Á Đông khác. Tại Nhật Bản, ngày lễ này được tổ chức vào ngày 7/7 Âm lịch và ngày rằm tháng bảy. Còn ở Đài Loan ngày lễ này được kéo dài cả tháng nhưng chủ yếu tập trung vào ngày rằm với các phần như mời các vong hồn, cúng tế vào ngày 15 và đưa tiễn họ vào ngày 29.

Mâm Cúng Cô Hồn Tháng 7 Âm Lịch

Hàng năm cứ vào độ trăng tròn tháng Bảy âm lịch, người dân và Phật tử Việt Nam lại lên chùa dự lễ Vu Lan báo hiếu, nhớ đến công ơn của cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất…Về tại tư gia, các gia đình cũng thắp hương tưởng nhớ đến người thân và mâm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát.

Cúng cô hồn trong tháng 7 như thế nào cho đúng?

Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có 4 lễ:

💥 💥 💥 RỘN RÀNG KHUYẾN MÃI 💥 💥 💥

Tháng 8 này, đón MÙA VU LAN – cũng chính là dịp lễ lớn nhất trong năm, Công ty CP DV Đồ Cúng Tâm Linh xin gửi tặng quý khách hàng chương trình tri ân hoành tráng.

❌ ❌ Chúng tôi hiểu được tự chuẩn bị mâm cúng thật sự rất vất vả; hãy để Tâm Linh giúp bạn 9️⃣ ️9️⃣ ️%! ❌ ❌ Chỉ cần 1 cuộc gọi đến HOTLINE 1900.636.815 📞

Cúng thí thực cô hồn (hay còn gọi cúng chúng sinh).

Ngoài việc cúng Phật, cúng thần linh và cầu siêu cho gia tiên, người Việt còn có lễ cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội…

Thời gian: Có thể cúng từ ngày mùng 1 đến 15 tháng 7 (âm lịch).

Sắm lễ cúng cô hồn.

Lễ vật thường hay cúng trong bao gồm:

*** Tháng 08 này đón mùa Vu Lan cũng chính là dịp lễ lớn nhất trong năm, Đồ cúng Tâm Linh xin gửi tặng quý khách hàng chương trình tri ân khuyến mãi với 8 ngày miễn phí.

* Có 4 phương án giá cho quý khách hàng lựa chọn cho phù hợp.

Với các lễ vật cúng như trên nếu bạn không có thời gian chuẩn bị thì hãy đến với CÔNG TY CP DV ĐỒ CÚNG TÂM LINH để được sử dụng dịch vụ Đồ Cúng Trọn Gói giao hàng miễn phí tận nơi.

* Một số hình ảnh mâm cúng cô hồn tháng 7:

Giật Đồ Cúng Cô Hồn Tháng 7 Âm Lịch

Tục lệ cúng cô hồn tháng 7 âm lịch là một nét văn hóa đẹp của nhiều nước, thế nhưng trong thời gian gần đây có rất nhiều người tham lam tiền của đã làm cho tục lệ này mất đi nét đẹp vốn có, đặt biệt ở TP.HCM.

Ngoài đón lễ Vu Lan, trong tháng bảy còn có một phong tục khá quan trọng của người Việt là tục cúng cô hồn. Nhiều người tổ chức cúng cô hồn với mâm cúng có nhiều tiền, vật dụng có giá trị. Chẳng hạn như hiện nay, tại chúng tôi nhiều người dân vẫn rất coi trọng lễ cúng cô hồn. Và lợi dụng điều này, nhiều nhóm đối tượng đã tụ tập về đây để đi giật đồ cúng, hay còn gọi là cướp cô hồn, gây ra cảnh bát nháo, náo loạn, làm mất an ninh trật tự ở địa phương.

Dịch vụ cúng cô hồn quận 12

Tương truyền vào tháng bảy âm lịch mỗi năm là tháng mà âm ti sẽ mở cửa ngục cho các vong hồn được trở về trần gian. Vì vậy các gia đình người Việt thường làm lễ cúng cho những vong hồn còn chưa siêu thoát. Mâm cúng cô hồn thường bao gồm nhang đèn, gạo muối, tiền vàng, mía, trái cây, bánh kẹo, cháo trắng… Cúng xong người cúng sẽ ném tiền và bánh trái ra ngoài gọi là bố thí cho các vong hồn, âm binh lang thang.

Mâm cúng cô hồn tháng 7 âm lịch

Lễ cúng cô hồn không được ấn định cụ thể vào một ngày cố định, tuy nhiên ba ngày được cúng nhiều nhất là ngày 14, 15 và 16 tháng bảy âm lịch. Ngày 16 âm lịch, ngày có nhiều gia đình cúng nhất, do đó có rất nhiều người đã đổ ra đường tranh cướp đồ cúng cô hồn, chủ yếu là tiền và bánh trái.

Tập tục này bắt nguồn từ người Hoa, nên hiện tượng đua nhau giật tiền cúng này diễn ra tập trung chủ yếu tại khu vực Chợ Lớn, nơi tập trung rất nhiều gia đình người Hoa đang sinh sống.

Người chủ của một quán ăn trên đường Nguyễn Trãi (Q5) bức xúc khi chưa kịp làm lễ nhưng đã bị giật hết đồ cúng trên bàn đã phải thốt lên: “Đây là ăn cướp chứ có phải là giật thí cô hồn đâu”.

Lễ cúng cô hồn với những giá trị nhân văn tốt đẹp ấy đã bị biến chất khi xuất hiện nhiều người tham lam những lễ vật có giá trị trên bàn cúng. Mong rằng những giá trị truyền thống sẽ được giữ gìn và phát triển một cách văn hóa hơn trong tương lai!

Bạn đang xem bài viết Vì Sao Tháng 7 Âm Lịch Gọi Là ‘Tháng Cô Hồn’? trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!